K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

TA NHẬN THẤY:

\(A=\dfrac{6-8^{40}}{5^{20}+1}< 0\)

\(B=\dfrac{3-5^{40}}{2-7^{20}}>0\)

\(\Rightarrow A< B\)

23 tháng 3 2017

\(\frac{6-8^{40}}{5^{20}+1}\)và \(\frac{3-5^{40}}{2-7^{20}}\)

=> điền dấu <

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

K MÌNH NHÉ

a: Ta có: \(\dfrac{1}{4}:x=3\dfrac{4}{5}:40\dfrac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{\dfrac{608}{15}}{3+\dfrac{4}{5}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{152}{15}:\dfrac{19}{5}=\dfrac{8}{3}\)

b: Ta có: \(\left(x+1\right):\dfrac{5}{6}=\dfrac{20}{3}\)

\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{50}{9}\)

hay \(x=\dfrac{41}{9}\)

c: Ta có: \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=63\)

\(\Leftrightarrow x^2=64\)

hay \(x\in\left\{8;-8\right\}\)

16 tháng 10 2022

c. \(\dfrac{7}{x-1}=\dfrac{x+1}{9}\) 

    \(7.9=\left(x-1\right).\left(x+1\right)\) 

    \(63=x^2-1\) 

             \(x^2=63+1\) 

             \(x^2=64\) 

             \(x^2=8^2\)

             \(x=8\)          

17 tháng 2 2023

ta có :

`1/5=(1xx8)/(5xx8)=8/40`

`5/8=(5xx5)/(8xx5)=25/40`

`7/20=(7xx2)/(20xx2)=14/40`

`19/40=19/40`

`->5/8` lớn nhất 

`=>B`

17 tháng 2 2023

help me ạ! Mình sẽ tick ah!~

Thanks

16 tháng 4 2017

Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
 

16 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .

19 tháng 1 2022

2/

a/ \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7.15}{10.15}=\dfrac{105}{150}\)

\(\dfrac{11}{15}=\dfrac{11.10}{15.10}=\dfrac{110}{150}\)

-Vì \(\dfrac{105}{150}< \dfrac{110}{150}\)(105<110)nên \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)

b/ \(\dfrac{-1}{8}=\dfrac{-1.3}{8.3}=\dfrac{-3}{24}\)

-Vì \(\dfrac{-3}{24}>\dfrac{-5}{24}\left(-3>-5\right)\)nên\(\dfrac{-1}{8}>\dfrac{-5}{24}\)

c/\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{25:25}{100:25}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{10:10}{40:10}=\dfrac{1}{4}\)

-Vì \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)nên\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)

19 tháng 1 2022

a/ \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)

c/ \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)

a: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{-7\cdot3}{6\cdot3}=\dfrac{-21}{18}\)

\(\dfrac{-11}{9}=\dfrac{-11\cdot2}{9\cdot2}=\dfrac{-22}{18}\)

mà -21>-22

nên \(-\dfrac{7}{6}>-\dfrac{11}{9}\)

b: \(\dfrac{5}{-7}=\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{-25}{35}\)

\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)

mà -25>-28

nên \(\dfrac{5}{-7}>\dfrac{-4}{5}\)

c: \(\dfrac{-8}{7}< -1\)

\(-1< -\dfrac{2}{5}\)

Do đó: \(-\dfrac{8}{7}< -\dfrac{2}{5}\)

d: \(-\dfrac{2}{5}< 0\)

\(0< \dfrac{1}{3}\)

Do đó: \(-\dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{3}\)

31 tháng 10 2023

a) Ta có \(\dfrac{1}{4}\) của 20 km là:

\(20\times\dfrac{1}{4}=5\left(km\right)\) 

Vậy: ... 

b) Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) của 28 g là:

\(\dfrac{1}{7}\times28=4\left(g\right)\) 

Vậy: ....

c) Ta có \(\dfrac{3}{10}\) của 100 ml là:

\(\dfrac{3}{10}\times100=30\left(ml\right)\)

Vậy: ...

d) Ta có \(\dfrac{3}{4}\) của 640 tấn là:

\(\dfrac{3}{4}\times640=480\) (tấn)

Vậy: ... 

e) Ta có \(\dfrac{5}{8}\) của \(40m^2\) là:

\(\dfrac{5}{8}\times40=25\left(m^2\right)\)

Vậy: ...

g) Đổi: 1 giờ = 60 phút

Ta có \(\dfrac{2}{3}\) của 1 giờ là:

\(\dfrac{2}{3}\times60=40\) (phút)

Vậy: ...

31 tháng 10 2023

a) Ta có 1/4 của 20 là: 20 × 1/4 = 5

Vậy 1/4 của 20 km là 5 km

b) Ta có 1/7 của 28 là: 28 × 1/7 = 4

Vậy 1/7 của 28 g là 4 g

c) Ta có 3/10 của 100 là: 100 × 3/10 = 30

Vậy 3/10 của 100 ml là 30 ml

d) Ta có 3/4 của 640 là: 640 × 3/4 = 480

Vậy 3/4 của 640 tấn là 480 tấn

e) Ta có 5/8 của 40 là: 40 × 5/8 = 25

Vậy 5/8 của 40 m² là 25 m²

g) Ta có 2/3 của 1 là 1 × 2/3 = 2/3

Vậy 2/3 của 1 giờ là 2/3 giờ