K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

gọi hóa trị của X là x

PTHH

2X + 2xHCl \(\rightarrow\) 2XClx + xH2

Đặt nH2 = a (mol)

=> mH2 = 2a(g)

Theo PT => nHCl = 2. nH2 = 2a(mol)

=> mHCl = 2a . 36,5 =73a(g)

Theo ĐLBTKL:

mX + mHCl = mXClx + mH2

=> 20 + 73a = 55,5 + 2a

=> 71a =35,5 => a = 0,2(mol) = nH2

=> VH2 = n .22,4 = 0,5 . 22,4 =11,2(l)

27 tháng 4 2017

a=0.2 (mol) nhưng sao khi kết luận lại n=0.5 (mol)

14 tháng 12 2021

\(1,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{3x-6}+x-2-\left(\sqrt{2x-3}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-6}}+\left(x-2\right)-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(x>2\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}>-\dfrac{2}{1+1}=-1\left(3x-6\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1\right)>0-1+1=0\left(vn\right)\)

Vậy \(x=2\)

14 tháng 12 2021

\(2,ĐK:x\ge-1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow a^2+b^2=x^2+2\)

\(PT\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\b=2a\end{matrix}\right.\)

Với \(a=2b\Leftrightarrow x+1=4x^2-4x+4\left(vn\right)\)

Với \(b=2a\Leftrightarrow4x+4=x^2-x+1\Leftrightarrow x^2-5x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

13 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 5 2022

\(B=1+\dfrac{4x-2022}{3x+y}\)

\(=1+\dfrac{3x+y+x-y-2022}{3x+y}\)

\(=1+1+\dfrac{x-y-2022}{-1\left(x-y\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{2022-2022}{-1\left(2022\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{0}{-2022+4x}=2+0=2\)

5 tháng 11 2022

a, có 3 điểm A B O

b,có

c,có

Thế nha bạn

 

\(2^4.5-\left[31-9^2\right]=16.5-\left(31-81\right)=80-\left(-50\right)=130\)

23 tháng 8 2023

\(2^4\).5-[1.31-(13-4)^2]

=16.5-[1.31-81]

=16.5-[31-81]

=16.5-(-50)

=80-(-50)

=130

Âm 40 độ

3 tháng 10 2016

Ta có: 0 độ C = 32 độ F

Ngày mai lạnh gấp đôi hôm nay thì ngày mai lạnh: 32 : 2 = 16 (độ F)

Vậy ngày mai lạnh 16 độ F(= -8,(8) độ C)

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

 

15 tháng 12 2022

Viết 2 bức xong trả lời câu hỏi giúp mình luôn nha <3 

15 tháng 12 2022

Giúp mình với mình đang cần gấp ạ :<