K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

Số đối của phân số \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\)

Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{b}{a}\)

2 tháng 5 2017

Số đối của \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\).

Số nghịch đảo của \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{b}{a}\) hoặc \(\dfrac{-b}{-a}\).

25 tháng 2 2018

Phân số nghịch đảo của phân số  a b là  b a   a ,   b ∈ Z ,   a ≠ 0 ,   b ≠ 0

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\)là phân số \(\dfrac{b}{a}\) ; (a ,b ∈ Z , a ≠ 0 , b ≠ 0)

16 tháng 4 2016

a) Số nghịch đảo của \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{b}{a}\)

b) \(-\frac{17}{7}.x=\frac{7}{-17}\Leftrightarrow x=\frac{7}{-17}:-\frac{17}{7}=\frac{49}{289}\)

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2016

ghykuhl

20 tháng 4 2016

Ai giải cho mk câu 1 đc ko

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{m}{n}\) là: \(\frac{n}{m}\)

13 tháng 3 2016

Thay b + c = a vào ta có :

\(\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{b+c}{b}.\frac{b+c}{c}=\frac{\left(b+c\right)^2}{bc}\) (1)

và \(\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{ac+ab}{bc}=\frac{a.\left(b+c\right)}{bc}=\frac{\left(b+c\right).\left(b+c\right)}{bc}=\frac{\left(b+c\right)^2}{bc}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\)

13 tháng 3 2016

Có :  b+c=a

Thay vào , ta được:

a/b=a/c=> b+c/b.b+c/c=(b+c)2/bc và a/b+a/c=ac+ad/bc=a(b+c)/bc=(bc+c)(b+c)/bc=(b+c)2/bc

Từ trên ta có thể suy ra rằng :

a/b.a/c=a/b+a/c

21 tháng 4 2017

Với \(\dfrac{A}{B}\ne0\)

\(\Rightarrow\) Phân thức nghịch đảo là: \(\dfrac{B}{A}\)