K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

bà Mai

30 tháng 4 2017

sao lại là gặp bà mailolang

5 tháng 5 2023

anh ko bik câu trl anh chỉ bik là anh thích em rồi cho anh xin in4 em nha

6 tháng 5 2023

oke ah 

Fb : Nguyễn Khánh Linh

20 tháng 3 2022

a)Bà M có quyền chiếm hữu, sở hữu ngôi nhà đó, có quyền quản lí cũng như phải giữ gìn không được để bẩn, hỏng, bong tróc,... ngôi nhà.

b)Bà M không có quyền định đoạt bán ngôi nhà đó vì ông Mạnh vẫn là chủ sở hữu tài sản là ngôi nhà đó và ông hoàn toàn có quyền định đoạt bán hay không và vì vậy, bà M không được bán khi chưa có sự cho phép của ông Mạnh, bà M chỉ mượn chứ không phải mua lại từ ông Mạnh ngôi nhà đó bằng chính tiền của mình mà chỉ thuê nên ngôi nhà đó vẫn chưa là tài sản hoàn toàn thuộc về bà M

20 tháng 3 2022

a. Bà M chỉ có quyền sử dụng theo đúng công dụng, mục đích đã thỏa thuận và có nghĩa vụ trả tiền thuê nhà ở.

b. Bà M không có quyền bán ngôi nhà đó vì ngôi nhà này thuộc quyền sở hữu của ông Mạnh chứ không phải là tài sản của bà M nên bà không có quyền bán và chưa được sự cho phép của chủ nhà

10 tháng 3 2021

– Ông Tuấn không có quyền sử dụng ngôi nhà đó vì đó là tài sản của ông Hưng.

– Ông Mạnh gặp bà Mai để đòi lại ngôi nhà đó.

10 tháng 3 2021

a) Ông Tuấn không có quyền sử dụng ngôi nhà đó vì đây là nhà của ông Hưng, đứng tên sở hữu của ông Hưng chứ không phải là của bà Mai

b) Ông Hưng có thể tìm bà Mai để đàm phán lấy lại nhà. Nếu không thì ông Hưng có thể nộp đơn lên chính quyền để xử lí

3 tháng 5 2023

a)Bà M sai vì:

Quyền sở hữu tài sản công dân gồm 3 quyền: quyền chiếm hữu, quyền sữ dụng và quyền định đoạt. Bà M có quyền chiếm sữ dụng ngôi nhà đó(có sự đồng ý của ô H) có quyền quản lý cũng như giữ gìn, bảo vệ, ko dc để bẩn, bong tróc hay làm hỏng ngôi nhà....

Bà M không có quyền định đoạt bán ngôi nhà đó vì ông Mạnh vẫn là chủ sở hữu tài sản là ngôi nhà đó và ông hoàn toàn có quyền định đoạt bán hay không và vì vậy, bà M không được bán khi chưa có sự cho phép của ông Mạnh, bà M chỉ mượn chứ không phải mua lại từ ông Mạnh ngôi nhà đó bằng chính tiền của mình mà chỉ thuê nên ngôi nhà đó vẫn chưa là tài sản hoàn toàn thuộc về bà M

b)ô H cần găoj trực tiếp với bà M để thương lượng lấy lại ngôi nhà nếu k ô H có thể đệ đơn lên các cơ quan có thẩm quyền để xữ lý

tội k ai giúp 2 năm lun mà:<

 

 

a)

-Nhà Nước

-Các quyền: 

Quyền định đoạt, Quyền chiếm hữu, Quyền sử dụng.

 

b)

-Ông An không có quyền đem bán cái bình vì nó thuộc sở hữu của nhà nước, khi nó được tìm thấy trên đất nhà ông An thì ông An sẽ được nhà nước trích quỹ và trao tặng một số tiền xứng đáng với công sức ông bỏ ra,....

a, Nhà nước có quyền sỡ hữu chiếc bình

Bao gồm :

- Quyền định đoạt

- Quyền chiếm hữu

- Quyền sử dụng

b, Ông An không có quyền đem bán nó

Lí do :

- Cái bình thuộc quyền sở hữu của nhà nước chứ không phải của ông An

- Cái bình nằm trong đất nhà nước nên ông An KHÔNG CÓ QUYỀN SỞ HỮU cái bình

29 tháng 4 2017

a)Ông An có quyền cho bà Mai thuê nhà. Vì ông An là chủ sở hữu của ngôi nhà, ông có quyền cho thuê hay bán nó là tùy.

b) Bà Mai k có quyền bán ngôi nhà cho chủ nợ là ông Hùng. Vì ngôi nhà đó k thuộc quyền sở hữu của bà Mai nên bà Mai k đc bán nó mà chỉ đc sử dụng nó. Vì bà Mai k phải chủ sở hữu ngôi nhà cho nên ông Hùng cũng k đc sử dụng ngôi nhà đó.

6 tháng 8 2018

Đáp án A

Đây không phải là toán nhé

5 tháng 3 2017

Em đồng ý với ông T,vì căn nhà là một di sản văn hóa,ông T và bà T là một công dân của một đất nước thì phải biết làm tròn trách nhiêm là bảo vệ di sản văn hóa của đất nước.Cơ bản là vây mà nếu mún viết nhiều chắc nguyên cả trang :))

Ơ mà đây là toán mà nhỉ :v

20 tháng 2 2017

Ông X đã có hành vi chiếm đoạt tài sản của ông A, vi phạm pháp luật dân sự, vì vậy ông A nên làm đơn kiện lên tòa án nhân dân để đòi lại tài sản của mình.

Đáp án cần chọn là: D