K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2017

- Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ

- Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu

- Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ

- Đầu thế kỉ VIII: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

26 tháng 4 2017

Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở vùng núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hóa). Đông đảo nhân dân khắp hai quận Cửu Chân, Giao Chỉ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) nổi dậy hưởng ứng.

26 tháng 4 2017

Khởi nghĩa bà triệu diễn ra ở đâu Ở Phú Điền

B)khởi nghĩa lí bí diễn ra ở đâu Ở Thái Bình

C) khởi nghĩa phùng hưng diễn ra ở đâu Ở Đường Lâm

D)khởi nghĩa mai thúc loan diễn ra ở đâu Ở Hoan Châu

I)khởi nghĩa khúc thừa dụ diễn ra ở đâu Khúc Thừa Dụ đâu có chỉ huy cuộc khởi nghĩa nào đâu , pn có nhầm k nhỷ ?

26 tháng 4 2017

1 ở Phú Điền (Thanh Hoá)

2 thái bình

3 Được nhân dân khắp vùng Thanh, Nghệ Tĩnh hưởng ứng, nghĩa quân trở nên đông đảo, mạnh mẽ

4Đường Lâm

5Hồng Châu (Ninh Giang, Hải Dương)



Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng...
Đọc tiếp

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng hóa​​​​​ B. trực tiếp cai trị đến tận huyện. C. dạy chữ Hán​​​​ D. không tin tưởng người Việt. Câu 3. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, luật lệ, tập quán Hán vào nước ta để làm gì? A. Khai hóa dân trí​​ ​ B. Hán hóa văn minh. C. Đồng hóa dân tộc ta​​​​ D. Truyền bá văn hóa Hán. Câu 4. Người Việt vẫn giữ nếp sống riêng với tục ăn trầu, nhuộm răng… nói lên điều gì? A. Nguồn gốc từ Hán Việt​ B. Dân ta không bị đồng hóa C. Tập quán cổ xưa​​ D. Dân ta đã bị đồng hóa Câu 5. Nhân dân Giao Châu phải nộp thuế gì là nặng nhất ? A. thuế ruộng và thuế sắt ​ ​B. thuế đinh và thuế rượu C. thuế muối và thuế sắt​​ ​ D. thuế nước và thuế sắt Câu 6. Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là ai? A. An Dương Vương. B. Hùng Vương. C. Lạc tướng. D. Lạc hầu. Câu 7. Bồ chính là người đứng đầu: ​ A. Bộ . B. Thị tộc. C. Bộ lạc. D. Chiềng, chạ. Câu 8. Ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên là: A. Phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang. B. Vị trí của nước Văn Lang ở vùng cao. C. Lí giải về nguồn gốc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm. Câu 9. Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Đều hình thành bên bờ các con sông lớn. B. Đều xuất phát từ nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm. C. Đều hình thành trong khoảng thời gian tương đồng nhau. D. Đều xuất phát từ nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. Câu 10. Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào? Đóng đô ở đâu? A. Năm 207 – Bạch Hạc B. Năm 208 TCN – Phong Khê C. Năm 217 – Mê Linh D. Năm 217 TCN – Hoa Lư Câu 11. Thành Cổ Loa xây dựng theo hình gì? A. Hình tròn. B. Hình chữ nhật. C. Hình xoáy trôn ốc. D. Hình vuông. Câu 12. Vũ khí lợi hại nhất của người Âu Lạc dùng để chống lại quân Tần là gì? A. Dao găm. B. Giáo mác. C. Nỏ. D. Rìu chiến. Câu 13. Trong các nghề thủ công thời Văn Lang, nghề nào đạt đến đỉnh cao? A. Luyện kim, đúc đồng B. Dệt vải C. Đóng thuyền D. Làm đồ gốm Câu 14. Ngày nay, phong tục nào từ thời Văn Lang còn được lưu giữ? A. Chôn người chết trong mộ thuyền B. Xăm mình C. Thờ các lực lượng tự nhiên D. Nhuộm răng Câu 15. Tổ chức nhà nước Âu Lạc có điểm gì tiến bộ hơn Văn Lang? A. Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành B. Cả nước chia làm nhiều bộ; dưới bộ là chiềng, chạ C. Lực lượng quân đội đông, vũ khí có nhiều cải tiến D. Dời đô xuống Phong Khê Câu 16. Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? A. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc B. Giữ nguyên hiện trạng Âu Lạc C. Cử Thứ sử đến cai trị ở cấp châu; các cấp hành chính còn lại vẫn giữ nguyên D. Vẫn giữ vua làm bù nhìn Câu 17. Vì sao chính quyền đô hộ lại bố trí đông đảo lực lượng quân đội đồn trú ở Âu Lạc? A. Đảm bảo an ninh của Âu Lạc B. Dùng lực lượng đó xây dựng thành lũy C. Để chống lại các cuộc xâm lược từ bên ngoài D. Để đàn áp cuộc đấu tranh của người Việt Câu 18. Chính quyền đô hộ đã nắm độc quyền về mặt hàng gì? A. Vải B. Muối và sắt C. Đồ gốm D. Trầm hương Câu 19. Vì sao chính quyền đô hộ đưa người Hán sang sinh sống cùng người Việt? A. Để dạy chữ Hán cho người Việt B. Để giúp đỡ người Việt canh tác, sản xuất C. Để dễ dàng cai trị người Việt D. Để đồng hóa người Việt Câu 20. Đâu là chính sách thâm độc nhất của phong kiến phương Bắc đối với nước ta? A. Bóc lột bằng tô thuế B. Bắt cống nạp sản vật quý C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc D. Đồng hóa về văn hóa

1
13 tháng 3 2022

chia nhỏ ra đi

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng...
Đọc tiếp

Câu 1. Chính quyền phương Bắc tăng cường việc kiểm soát quan lại cai trị đến cấp huyện sau sự kiện nào? A. Triệu Đà chiếm Âu Lạc.​​​ B. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp. C. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu​​ D. Từ khi nước ta bị nhà Đường cai trị. Câu 2. Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh để làm gì? A. đồng hóa​​​​​ B. trực tiếp cai trị đến tận huyện. C. dạy chữ Hán​​​​ D. không tin tưởng người Việt. Câu 3. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, luật lệ, tập quán Hán vào nước ta để làm gì? A. Khai hóa dân trí​​ ​ B. Hán hóa văn minh. C. Đồng hóa dân tộc ta​​​​ D. Truyền bá văn hóa Hán. Câu 4. Người Việt vẫn giữ nếp sống riêng với tục ăn trầu, nhuộm răng… nói lên điều gì? A. Nguồn gốc từ Hán Việt​ B. Dân ta không bị đồng hóa C. Tập quán cổ xưa​​ D. Dân ta đã bị đồng hóa Câu 5. Nhân dân Giao Châu phải nộp thuế gì là nặng nhất ? A. thuế ruộng và thuế sắt ​ ​B. thuế đinh và thuế rượu C. thuế muối và thuế sắt​​ ​ D. thuế nước và thuế s

7
13 tháng 3 2022

B

A

C

B

C

13 tháng 3 2022

B A C B C

13 tháng 4 2021

 

-Thuận tiện cho bóc lột, đàn áp nhân dân ta.

 -Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã làm cho nhân dân rất căm phẫn, sẵn sàng nổi dậy chống lại.

Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng vìPhùng Hưng là người có uy tín trong vùng, nhân dân căm thù chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường. Đường Lâm lại là mảnh đất có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm => Khởi nghĩa bùng nổ đã được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.

13 tháng 4 2021

Cảm ơn bạn nhiều! :3

Những nét chính trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế:

- Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế:

+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.

+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

- Diễn biến: 3 giai đoạn

+ Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.

+ Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

+ Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.

Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch

+ Phong trào mang tính chất tự phát, chưa có sự liên két với các phong trào yêu nước khác cùng thời.

- Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:

- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...

- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.

25 tháng 4 2017

CÁC bạn giúp minh mai minh kiêm tra help meeeeeeeeeeeeeeeeegianroi

18 tháng 3 2016

tóm tắt cuộc khởi nghĩa :

  • Hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái lạc tướng huyện Mê Linh
  • Mùa xuân năm 40 hai bà trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn
  • Nghĩa quân khắp nơi kéo về hưởng ứng cuộc khởi nghĩa
  • nghĩa quân đánh bại kẻ thù làm chủ được Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu.

lực lượng tham ra cuộc khởi nghĩa đông

18 tháng 3 2016

Tóm tắt khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán.

Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai con gái của Lạc tướng ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, thuộc dòng dõi Hùng Vương. Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.

- nhận xét gì về lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa: Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo,trong đó phụ nữ đóng vai trò quan trọng,có 5 chủ tướng chỉ huy là nữ.

16 tháng 10 2017

Bội của 4 từ 32 đến 250 là: 32; 36; 40; ...; 250

Số bội của 4 từ 32 đến 250 là: ( 250 - 32 ) : 4 + 1 = 56

mình không chắc lắm nhưng bạn k cho mình nha mình trả lời đầu tiên nè