K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

Đoạn văn trên lạm dụng các từ ngữ nước ngoài: file, hacker, fan

Có thể thay thế bằng những từ ngữ tiếng Việt: tệp tin, tin tặc, người hâm mộ

6 tháng 3 2017

Từ “bảo vệ” mang sắc thái trang trọng, hoàn cảnh một lời dặn dò mang tính thân mật, gần gũi, đời thường này chưa phù hợp

- Nên thay bằng từ giữ/ giữ gìn

Từ mĩ lệ dùng sai vì từ này thường chỉ phong cảnh đẹp mà không dùng để chỉ vật đẹp

- Thay thế bằng từ đẹp/ đẹp đẽ

19 tháng 12 2021

hãy kể những trường hợp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà em từng mắc phải? em hãy khuyên bạn điều gì khi dùng hai từ loại này?

22 tháng 5 2017

Những trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương:

b, Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác

c, Khi phát biểu ý kiến ở trên lớp

d, Khi làm bài tập làm văn

e, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo

g, Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt

21 tháng 2 2018

Sử dụng từ địa phương trong ngữ cảnh không phù hợp sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, không hiểu được. Trong tác phẩm văn học để tạo nên sắc thái cá biệt thì cần phải có chú thích để không gây khó khăn cho người đọc.

20 tháng 11 2016

+) Vì nó gây cảm giác thô tục, ghê sợ. Làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

+) trong lại trong sách có nha bạn!

CHúc bn hc tốt!

20 tháng 11 2016

trả lời lun đi

 

26 tháng 9 2019

Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác, các ông; tao - chúng tao; mày - chúng mày; anh ấy, chị ấy, …

- Tao - chúng tao, mày - chúng mày, anh ấy, chị ấy…

câu 1 : .Chọn ý đúng (Đ) hoặc sai (S), khoanh tròn vào mỗi trường hợp trong các nhận xét sau:STT    Nhận xét1         Tiếng Việt vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng                  nhu cầu giao tiếp của người Việt2           Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ Tiếng Việt3            Yếu tố phong trong từ Phong tỏa nghĩa là gió4            Từ: vua trong vua phá lưới dùng theo...
Đọc tiếp

câu 1 : .Chọn ý đúng (Đ) hoặc sai (S), khoanh tròn vào mỗi trường hợp trong các nhận xét sau:

STT    Nhận xét

1         Tiếng Việt vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng                  nhu cầu giao tiếp của người Việt

2           Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ không đáng kể trong vốn từ Tiếng Việt

3            Yếu tố phong trong từ Phong tỏa nghĩa là gió

4            Từ: vua trong vua phá lưới dùng theo nghĩa chuyển phương thức ẩn                 dụ.

Câu 2 :.Hãy xác định từ in đậm được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển nối nội dung cột A với cột B

CỘT A                                          CỘT B 

1.Đồng hồ để bàn                        A.Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

2.Mũi né                                      B.Nghĩa gốc

3.Tay súng                                 C.Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

4.Trà khổ qua                            D.Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ                                                      E.Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

Câu 3 :Chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp.

a,Bố nói: “Con cần phải học tập tốt, để bố mẹ vui lòng”.

b, Huệ nói với tôi: “ Chủ nhật tuần này gia đình mình sẽ đi chơi ở Đại Nam.”

0
14 tháng 7 2019

Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.

10 tháng 5 2021

Câu (c) là câu nhận định đúng.