K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

Bài 6 (SGK trang 45)

Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Lực kế

B. Công tơ điện

C. Nhiệt kế

D. Ampe kế
LỚP 7 HỌC RỒI MÀ

30 tháng 7 2018

Chọn B. Công tơ điện.

17 tháng 4 2017

 1.d     2.e     3.a     4.g     5.c

Câu 24: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đoB. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đoC. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn   kế song...
Đọc tiếp

Câu 24: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?

A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo

B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo

C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)

D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn   kế song song với dụng cụ đó.

 Câu 25: Chọn câu sai :

A. Điện trở tương đương R của n điện trở  r mắc nối tiếp : R = n.r

B. Điện trở tương đương R của n điện trở  r mắc song song : R =

C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau .

Câu 26: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?

   A. U = U1 = U2           B. U = U1 + U2                   C.                D.

Câu 27: Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ?

A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch.

B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch.

C. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song .

D. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp, tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song .

Câu 28: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?.

A. R = R1 + R2                                           B . R =

C.                                          D. R =

Câu 29: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song :

   A. I = I1 = I2               B. I = I1 + I2                       C.                 D.

Câu 30: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A, I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

   A . 1,5 A                    B. 1A                                 C. 0,8A                    D. 0,5A

1
30 tháng 10 2021

24 C

25 C

26 A

27 D

28 \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

29 B

30 B

26 tháng 10 2021

Câu 36:Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?

A.Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo

B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo

C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)

D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn   kế song song với dụng cụ đó.

Câu 44: Công suất điện cho biết :

A. Khả năng thực hiện công của dòng điện .   

B. Năng lượng của dòng điện.

C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.  

D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độCâu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D....
Đọc tiếp

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

5
1 tháng 8 2021

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

1 tháng 8 2021

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

 

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

 

11 tháng 5 2022

b) hình vẽ ở dưới nha

vì đây mạch điện 2 bóng đèn mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=0,15A\)

vậy  định cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,15A

 

 

c)vì đây mạch điện 2 bóng đèn mắc nối tiếp nên

\(U=U_1+U_2\)

\(=>U_1=U-U_2=12-7,5=4,5V\)

nếu thay đổi nguồn điện là 10V thì độ sáng các đèn thay đổi : sáng yếu hơn (vì HĐT thế lúc đâuf của các đèn làm cho các đèn sáng bình thg nên chứng tỏ HĐT đó là HĐT định mức của hai bóng đèn mà 12V>10V nên đèn sáng yếu hơn

 

a) A V + - + - K + - < > ^

c)