K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

1>

heo đề bài: X + NaOH => X là axit cacboxylic hoặc este

Mặt khác: X tham gia phản ứng tráng bạc => X là este của axit fomic

CTTQ của X: HCOOR

HCOOR + NaOH---- HCOONa + ROH

0,1 0,1

MROH = 6/0,1 = 60 => R = 43: C3H7

X không phân nhánh nên X có CTCT là: HCOOCH2CH2CH3

20 tháng 6 2017

3>

nNaOH = 0,2 mol

nA= 0,1 mol

=> A là este 2 chức

- Lại có: A + NaOH => hỗn hợp 2 muối => A có dạng: R1-COO-R-OOCR2

R1-COO-R-OOC-R2 + 2NaOH --- R1COONa + R2COONa + R(OH)2

0,1 0,1 0,1 0,1

M muối = 0,1. ( R1 + R2 + 134) = 17,8 g

=> R1 + R2 = 44

R1 = 1: HCOONa thì R2= 43: C3H7COONa

R2=15: CH3COONa thì R2 = 29: C2H5COONa

Mặt khác: BTKL => mR(OH)2 = (16+ 8 -17,8).0,1 = 6,2

=> R(OH)2 = 62

=> R= 28 => C2H4(OH)2

X k phân nhánh nên có thể có 2 CTCT phù hợp là:

HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH2-CH3

CH3COOCH2-CH2-OOCCH2CH3


20 tháng 3 2021

Theo đề bài:  X + NaOH → X là axit cacboxylic hoặc este

Mặt khác: X tham gia phản ứng tráng bạc → X là este của axit fomic

CTTQ của X: HCOOR

HCOOR + NaOH →  HCOONa + ROH

0,1                                           0,1

MROH = 6/0,1 = 60 → R = 43: C3H7

X không phân nhánh nên X có CTCT là: HCOOCH2CH2CH3

28 tháng 3 2017

(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc
Có 3 nhận định đúng
→ Đáp án D.

16 tháng 1 2017

Đáp án D.

(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc

Có 3 nhận định đúng 

7 tháng 11 2019

22 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

nNaOH = 0,2. 1 = 0,2 (mol)

mZ = 6,2: 0,1 = 62 => Z là ancol C2H4(OH)2

Gọi CTCT của X là (RCOO)2C2H4

BTKL: mX = mY + mZ – mNaOH = 19,6 + 6,2 – 0,2.40 = 17,8 (g)

=> MX = 17,8 : 0,1 = 178 (g/mol)

=> 2R + 44.2 + 28 = 178

=> R = 31 (CH3O)

X + NaOH → Y + Z

Y + HCl → T

T + NaOH → nH2 = nT => Trong T phải có 2 H linh động tác dụng được với Na

Vậy CTCT của X là: (CH2(OH)COO)2C2H4

(1) đúng

(2) đúng

(3) đúng

(4) sai

=> có 3 kết luận đúng

12 tháng 8 2017

Đáp án C

n H 2 = 0 , 05 ( m o l ) = 1 2 n X .

Vì X đơn chức nên cả 2 chất phải tác dụng được với Na tạo thành H2=> X gồm axit và ancol

Lại có: nAg = 0,1 (mol)

=> trong X có HCOOH;   n H C O O H = 1 2 n A g = 0 , 05 ( m o l )

2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử => chất còn lại là C2H5OH;  n C 2 H 5 O H = 0 , 05 ( m o l )  

Vậy   m X = m H C O O H + m C 2 H 5 C O O H = 4 , 6 ( g )

10 tháng 4 2018

Đáp án B

X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na X là HCOOCH3.

Y là CH3COOH và Z là HO-CH2-CHO.

7 tháng 1 2018

Chọn C

X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na  X là HCOOCH3.

Y là CH3COOH và Z là HO-CH2-CHO.

 Các mệnh đề đúng là a, b, d.

X, Y là hợp chất đơn chức, Z là hợp chất tạp chức

21 tháng 4 2019

Đáp án B

X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na → X là HCOOCH3.

Y là CH3COOH và Z là HO-CH2-CHO.

→ Các mệnh đề đúng là a, b, d.

X, Y là hợp chất đơn chức, Z là hợp chất tạp chức

26 tháng 11 2019

Đáp án B

X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na → X là HCOOCH3.

Y là CH3COOH và Z là HO-CH2-CHO.