K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

b) Đưa khối lượng hỗn hợp về 100g thì ta có khối lượng chất rắn sau pư là 67g.

mAl2O3=\(\dfrac{100}{100}\cdot10,2\) =10.2 g

mFe2O3=\(\dfrac{100}{100}\cdot9,8\) =9,8 g

mCaCO3= 100-(10.2+9.8)=80g

PTHH: CaCO3 ----t0--> CaO+ CO2

1 1 1

Khối lượng chất rắn hao hụt sau pư là khối lượng CO2.

mCO2=100-67=33g

=>nCO2= 33/44=0.75 mol

mCaCO3=0.75*100=75g

mCaCO3 dư= 80-75=5g

mCaO=0.75*56=42g

%CaCO3=5/67*100=7.46%

%CaO=42/67*100=62.7%

%Al2O3=10.2/67*100=15.2%

=>%Fe2O3=14.64%

18 tháng 6 2018

Cho mình hỏi thêm dung dịch C có nồng độ bao nhiêu để còn pha chế (trộn) ?

9 tháng 11 2019

Đặt

VA=a

VB=b

VC=a+b

\(\rightarrow\text{mA=14300a mB=1090b}\)

\(\rightarrow\text{mC=14300a+1090b}\)

\(\rightarrow VC=\frac{\text{14300a+1090b}}{\text{1,22}}\)

\(\rightarrow\text{nH2SO4 C}=\frac{\text{14,3a+1,09b}}{\text{1,22.6,1}}\)

\(\rightarrow\text{nH2SO4 A=14,3a}\)

nH2SO4 B=2,18b

->nH2SO4 c=14,3a+2,18b

Ta có :

\(\frac{\text{14,3a+1,09b}}{\text{1,22.6,1}}=\text{14,3a+2,18b}\)

Chọn a=1 \(\rightarrow b=\frac{88}{47}\)

\(\rightarrow\frac{MA}{MB}=7\)

1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D=1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D=1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D= 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ: a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C. b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C. 2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở...
Đọc tiếp

1) có 3 dung dịch H2SO4: dung dịch A có nồng độ 14,3M ( D=1,43 g/ml). dung dịch B có nồng độ 2,18M ( D=1,09 g/ml). dung dịch C có nồng độ 6,1M( D= 1,22 g/ml). trộn A vs B theo tỉ lệ:

a) thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.

b) tỉ lệ khối lượng dung dịch bằng bao nhiêu để thu được dung dịch C.

2) hỗn hợp gồm CaCO3 có lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó Al2O3 chiếm 10,2%, Fe2O3 chiếm 9,8%. nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng 67% khối lượng hỗn hợp ban đầu. tính phần trăm khối lượng các chất rắn thu được sau khi nung.

3) dẫn khí CuO dư đi qua ống sứ đựng bột oxit sắt(FexOy). dẫn hết khí sinh ra vào nước dung dịch vôi trong dư thu 8(g) kết tũa. hòa tan hết lượng sắt thu được bằng dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 1,344 lít khí H2(đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.

0
25 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/IhQQ1OM.jpg
25 tháng 8 2019

Cho em hỏi ct tính C% đó đâu ra ạ @@

31 tháng 8 2017

Bài 44. Bài luyện tập 8

31 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn nha

10 tháng 5 2017

CT: CM= 10.D.C%/M => C%= M.CM:10D

=> C% của dd A = 98.14,3/10.14,3= 98%

=> C% của dd B = 98.2,18/10.1,09 = 19,6%

=> C% của dd C = 98.6,1/10.1,22= 49%

Áp dụng quy tắc đường chéo => mA : mB = 3:5

chúc bạn học tốt :)))

27 tháng 5 2018

A: H2SO4 : CA (M)

B1: NaOH : C1 (M)

B2: NaOH: C2 (M)

TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V

 

TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:

 

Ta có: 

13 tháng 10 2019

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

4 tháng 7 2021

\(m_{dd_{HCl\left(10\%\right)}}=150\cdot1.206=180.9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{180.9\cdot10\%}{36.5}\approx0.5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2M\right)}=0.25\cdot2=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0.5+0.5=1\left(mol\right)\)

\(V_{dd_{HCl}}=150+250=400\left(ml\right)=0.4\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1}{0.4}=2.5\left(M\right)\)