K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Đề có vẻ thiếu dữ kiện đó bạn!

2 tháng 7 2017

k đâu bn ơi

30 tháng 11 2015

kaitovskudo: copy câu tl kiểu gì?  

30 tháng 11 2015

a : b = 4 (dư 35)

=> a = 4b + 35 và b > 35

Vì a < 200 nên 4b + 35 < 200 => 4b < 165 => b < 42 

Mà b > 35 nên b có thể bằng 36; 37 ; 38; 39; 40; 41

+) Nếu b = 36 thì a = 4.36 + 35 = 179

+) Nếu b = 37 thì a = 4.37 + 35 = 183

các trường hợp lại tương tự.

179 : 36 = 4 ( dư 35 )

183 : 37 = 4 ( dư 35 )

187 : 38 = 4 ( dư 35 )

195 : 40 = 4 ( dư 35 )

199 : 41 = 4 ( dư 45 )

6 tháng 9 2015

179 : 36 = 4 ( dư 35 )

183 : 37 = 4 ( dư 35 )

187 : 38 = 4 ( dư 35 )

191 : 39 = 4 ( dư 35 )

195 : 40 = 4 ( dư 35 )

199 : 41 = 4 ( dư 35 )

5 tháng 2 2016

a = b.4 + 35

=> b = (a-35)/4 ≤ (200 - 35)/4 = 165/4 < 168/4 = 42

Mặt khác: số dư là 35 => số chia b > 35

Vậy 35 < b < 42 => b có thể là 36; 37; 38; 39; 40; 41

Khi đó a sẽ lần lượt là (a = b.4 + 35): 179;  183; 187; 191; 195; 199

7 tháng 2 2017

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

7 tháng 2 2017

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23