K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4. Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3,...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4.

Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn C nặng 48,72 g và dung dịch D. Cho D tác dụng với NaOH dư tạo ra kết tủa E,lọc lấy kết tủa E rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 14 g chất rắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu và nồng độ mol dung dịch AgNO3 đã dùng.

2
12 tháng 8 2017

Bài 1: Gọi số mol Mg là x, số mol Fe pư là y. số mol Fe dư là z => số mol Cu tạo thành là x + y.

Chất rắn thu được cuối cùng là MgO x mol và Fe2O3 y/2 mol

=> 24x + 56y + 56z = 1,02

64x + 64y + 56z = 1,38.

40x + 80y = 0,9

=> x = y = z = 0,0075 mol.

Vậy, trong A có mMg = 0,0075. 24 = 0,18 g. mFe = 0,0075. 2 . 56 = 0,84g. và CM CuSO4 = 0,0075.2 : 0,2 = 0,075M

12 tháng 8 2017

Bài 2 tương tự nhé.

24x + 56y + 56z = 12,88.

2x. 108 + 2y. 108 + 56z = 48,72.

40x + 80y = 14.

=> x = 0,07. y = 0,14. z = 0,06

15 tháng 9 2019

Đáp án A

Sơ đồ phản ứng :

Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có Ba2+, K+, AlO 2 -  và có thể có OH - . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.

Phương trình phản ứng :

Giả sử trong Y có OH -  thì do CO2 có dư nên xảy ra phản ứng :

Do đó không thể có kết tủa BaCO3.

18 tháng 1 2019

Chọn A

Chất rắn Y có Fe3O4 và có thể còn Al2O3 chưa phản ứng hết. Dung dịch X có có Ba2+, K+, A l O 2 -  và có thể có  O H - . Sục CO2 dư vào X chỉ thu được kết tủa là Al(OH)3.

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Phương trình phản ứng:

K2O + H2 2KOH

BaO + 2H2 Ba(OH)2

Al2O3 + OH-  2AlO2- + H2O

Chất rắn Y: Fe3O4, dung dịch X chứa ion AlO2-

AlO2- + CO2 + H2 Al(OH)3 + HCO3-

11 tháng 2 2019

Đáp án C

Al2O3  +  2OH- + 3H2O → 2Al(OH)4-

Al(OH)4-  +  CO2 → Al(OH)3  +  HCO3-

23 tháng 3 2019

Đáp án B

Ta có: 

21 tháng 11 2017

Đáp án A

Số mol Fe = 0,02 mol; số mol Cu = 0,03 mol; số mol H+ = 0,4 mol;

số mol NO3- = 0,08 mol

Các phản ứng xảy ra:

Sau 2 phản ứng trên, trong dung dịch X có 0,02 mol Fe3+; 0,03 mol Cu2+ và 0,24 mol H+ dư, ngoài ra còn có ion NO3- và SO42-. Tuy nhiên chỉ có 3 loai ion đầu là phản ứng với OH-.

Tổng số mol OH- = 0,24 + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol

V = 360ml

28 tháng 11 2018

Đáp án B

Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)

Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)

Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol

Ta có hệ: 

mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)

9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg