K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu và cho biết đó là loại câu gì?1. Xe đang lao qua quảng đồi.2. Cuối giường, một cái song sắt.3. Nhà này bằng gỗ.4. Những con gà mái ấy đang mổ thóc ở sân.5. Sương bay từng luồng, hạt sương bám khẽ vào da mặt như một làn phấn bụi.6. Mình đọc hay tôi đọc.7. Hoặc là tôi đi hoặc là anh đi.8. Tôi nói rồi nhưng nó có nghe đâu.9. Ai làm, người ấy chịu.10. Tuy nó chẳng...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu và cho biết đó là loại câu gì?

1. Xe đang lao qua quảng đồi.

2. Cuối giường, một cái song sắt.

3. Nhà này bằng gỗ.

4. Những con gà mái ấy đang mổ thóc ở sân.

5. Sương bay từng luồng, hạt sương bám khẽ vào da mặt như một làn phấn bụi.

6. Mình đọc hay tôi đọc.

7. Hoặc là tôi đi hoặc là anh đi.

8. Tôi nói rồi nhưng nó có nghe đâu.

9. Ai làm, người ấy chịu.

10. Tuy nó chẳng nói, tôi vẫn hiểu nó.

11. Dù ai nói ngã nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

12. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không chửi.

13. Đằng kia vừa mọc lên hai cây thị.

14. Với cây bút này, anh đã phác họa lại chân dung người bạn cũ.

15. Ngày nào, cứ chập tối, mẹ Liên lại tạt qua thăm hàng một lần và bà dặn cứ trống thu không là đóng cửa hàng lại.

16.Người ấy tên là Ph, người mà trước khi mất, anh ấy đã có nhắc đến với những lời đánh giá rất cao.

17. Vẫn toàn huệ trắng, sen trắng, và hồng bạch

18. Con sông miền Tây in đầy bóng núi xanh thẳm, hai bên bờ cỏ lau chen với hố bom.

19. Mùa thu, hoa sữa nồng nàn mái phố.

20.Tất cả đều là người đáng yêu.

Bài tập 2: Hãy chỉ các thành phần phụ của câu và cho biết đó là thành phần gì trong các ví dụ sau:

1. Tôi thì tôi xin chịu.

2. Xa xa đi lại những đoàn quân

3. Hết năm này qua năm khác, vợ chồng đầu tắt mặt tối.

4. Hễ được ba chục thúng thì u cho con một thúng.

5. Tình thư, một bức phong còn kín.

6. Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ!Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.

7. Con tu hú kêu: tu hú, tu hú. Thế là sắp đến mùa vải chín.

8. Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, đã từ trần

9. Củi, một cành khô lạc mấy dòng.

10.Mùa hè, hoa sấu rụng li ti trắng bên đường.

0
23 tháng 11 2021

hỏi zậy bt đường nào tả lời 

23 tháng 11 2021

a) Những chiếc thuyền bằng giấy được lũ trẻ thả trên những vũng nước mưa trước hiên nhà.

b) Bóng của mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.

c) Mấy bông hoa vàng rực như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mướt.

d) Trên một cây thông gãy, một chú hoàng oanh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi.e) Qua một năm, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng đã cao tới bụng người.

g) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn,xòe lá, lấn chiếm không gian.

22 tháng 1 2022

Phân tích:

“ Kết cục,// anh chàng “hầu cận” ông lí// yếu hơn chị chàng con mọn,

 TN                            CN                                   VN                                  

hắn// bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ”

CN                            VN

Thuộc kiểu câu ghép

16 tháng 1 2022

Biết rồi :)))))

16 tháng 1 2022

những câu ai làm j ?

-Mặt trời /đã lên cao

CN                    VN

-Trên /ngọn cây/ phi lao một con chích chòe đang hót

              CN                                         VN

-Lũ cào cào/ rũ cánh xòe xòe trong đám cỏ may ven đường

     CN                                                      VN

-Tôi /cố ôm chiếc cặp cói thật chặt và ngầng cao đầu lên

CN                            VN

mik ko bt đúng hay sai nên nếu sai thì mong bạn thông cảm nha xin cảm ơn 

Câu 1:58% của 4200kg là kgCâu 2:Dân số ở một tỉnh cuối năm 2000 là 2 000 000 người. Đến năm 2001, dân số tỉnh đó tăng lên 2 040 000 người. Tính xem số dân tỉnh đó đã tăng thêm bao nhiêu phần trăm? Trả lời: Số dân xã đó tăng thêm %Câu 3:Tính: 318,5% : 5 = %Câu 4:Một cửa hàng bán một số hàng được 2 507 000 đồng. Tính ra cửa hàng đó đã lãi 9% so với vốn. Hỏi số tiền lãi là bao nhiêu? Trả...
Đọc tiếp

Câu 1:58% của 4200kg là kg

Câu 2:Dân số ở một tỉnh cuối năm 2000 là 2 000 000 người. Đến năm 2001, dân số tỉnh đó tăng lên 2 040 000 người. Tính xem số dân tỉnh đó đã tăng thêm bao nhiêu phần trăm? 
Trả lời: Số dân xã đó tăng thêm %

Câu 3:Tính: 318,5% : 5 = %

Câu 4:Một cửa hàng bán một số hàng được 2 507 000 đồng. Tính ra cửa hàng đó đã lãi 9% so với vốn. Hỏi số tiền lãi là bao nhiêu? 
Trả lời: Số tiền lãi là  đồng.

Câu 5:Lúc đầu lớp 5B có 16 bạn nam và 20 bạn nữ. Sau đó nhà trường nhận thêm 4 bạn nam và 2 bạn nữ. Tìm tỉ số phần trăm giữa số bạn nữ và bạn nam lúc sau? 
 Trả lời: Tỉ số phần trăm giữa số bạn nữ và bạn nam lúc sau là %

Câu 6:Một cái xe đạp trẻ em có giá là 540 000 đồng. Nhân dịp 1- 6, cửa hàng hạ giá 15%. Hỏi giá cái xe đạp đó trong ngày 1 – 6 là bao nhiêu tiền? 
Trả lời: Giá cái xe đó trong ngày 1 – 6 là  đồng.

Câu 7:Nhà Mai có 46 con gà trống và 64 con gà mái. Mẹ đã bán đi 4 con gà trống và bán đi số gà mái gấp đôi số gà trống đã bán. Hỏi số gà trống còn lại bằng bao nhiêu phần trăm số gà mái còn lại? 
Trả lời: Số gà trống còn lại bằng % số gà mái còn lại.

Câu 8:Hiệu hai số tự nhiên là 536,4. Tính tổng của hai số đó biết rằng một nửa số thứ nhất gấp đôi số thứ hai? 
Trả lời: Tổng của hai số đó là 

Câu 9:Một cửa hàng mua 1 hộp bánh với giá 240 000 đồng. Hỏi cửa hàng phải bán hộp bánh đó với giá bao nhiêu tiền để được lãi 20% so với giá bán? 
Trả lời: Cửa hàng phải bán với giá  đồng

Câu 10:Có 2500 kg thóc chiếm 40% số thóc trong kho. 
Vậy kho thóc đó chứa  tấn thóc.

7
30 tháng 1 2018

Bạn nên ra từng bài 1 làm thế này con lâu mới xong

30 tháng 1 2018

Tận 10 câu nhìn mak chóng mặt .......Đăng ít ít thui ông hay bà nội ý ....

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
 Câu 1:a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốtb. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt- Đặt một câu nghi vấn...
Đọc tiếp

 Câu 1:

a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?

- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt

- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốt

b. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:

- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt

- Đặt một câu nghi vấn đề hỏi bác nông dân đang gặt lúa về một vấn đề mà em quan tâm.

Câu 2.

Cách miêu tả ánh trăng của nhà văn trong câu sau có gì hay và độc đáo?

Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm như rót xuống không gian cái không khí trong thanh của đất trời; cái dịu dàng, thanh tao của tự nhiên; cái mùi thơm ngai ngái của cỏ, của cây, của những cọng rơm vàng và cả mùi của đất ẩm ướt hơi sương đều hòa quyện trong cảm giác hư ảo giữa mơ và thực, lẫn vào tiếng cười rộn rã mang dáng vẻ cổ tích của ngày hội đón trăng đêm rằm.

Câu 3.

“Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may

Chiều trôi thơ thẩn áng mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

Rèm thêu trước ngực vầng trăng

Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên

Khuya rồi sông mặc áo đen

Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ …

Dựa vào nội dung của bài thơ trên kết hợp với trí tưởng tượng của em, hãy viết bài văn miêu tả vẻ đẹp của dòng sông.

giúp mk với, mk đang cần gấp

0