K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: Gọi K là trung điểm của DC

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của DC

Do đó: MK là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: MK//BD và \(MK=\dfrac{BD}{2}\)

hay MK//ID

Xét ΔAMK có 

I là trung điểm của AM

ID//MK

Do đó: D là trung điểm của AK

Suy ra: AD=DK

mà DK=KC

nên AD=DK=KC

hay \(AC=AD+DK+DC=3\cdot AD\)

b: Xét ΔAMK có 

I là trung điểm của AM

D là trung điểm của AK

Do đó: ID là đường trung bình của ΔAMK

Suy ra: \(ID=\dfrac{MK}{2}\)

hay MK=2ID

mà \(MK=\dfrac{BD}{2}\)

nên \(\dfrac{BD}{2}=2\cdot ID\)

hay \(ID=\dfrac{1}{4}\cdot BD\)

27 tháng 8 2021

Xin lời giải bài 1 vs ạ

 

27 tháng 8 2021

undefined

27 tháng 8 2021

Bố sung cho mk làDD' là dg tb "hình thang" C'B'CB nhé

Bài 2: Điểm D ở đâu vậy bạn?

26 tháng 8 2021

Mình mới sửa lại đề r ak

28 tháng 6 2023

a)xét ΔABD và ΔAMD có:

     góc BAD= góc MAD(AD là tia phân giác )

       AD chung

      góc ABD = góc AMD(=90độ) (ΔABC ⊥B; DM⊥AC)

    ⇒ΔABD=ΔAMD(ch-cgv)

b)Có:AB=AM (ΔABD=ΔAMD)

⇒A ϵ đường trung trực của BC (t/c đường trung trực)(1)

 Lại có : BD=MD(ΔABD=ΔAMD)  

 ⇒D ϵ đường trung trực BM(t/c đường trung trực) (2)

Từ (1) và(2)⇒AD là đường trung trực BM

c)Xét ΔBNDvàΔMCD có:

    góc DBN =góc DMC (90độ)(ΔABC ⊥B; DM⊥AC)

   BD=MD(ΔABD=ΔAMD) 

   góc BDN=MDC(2 góc dối đỉnh)

⇒ ΔBND=ΔMCD(g.c.g)

⇒BN=MC(2 cạnh tương ứng)

Có: AB+BN=AN và AM+MC=AC

Mà  AB=AM(ΔABD=ΔAMD) và BN=MC (CMT)

⇒AN =AC

⇒ΔANC cân

Lại có góc A =60 độ

⇒ΔANC đều

A N B M I C D (Hình vẽ minh họa)

(hình vẽ minh họa)

28 tháng 6 2023

d)CÓ: AD là tia phân giác góc BAC

⇒góc BAD= góc CAD=1/2 góc BAC=1/2 . 60độ=30 độ

⇒góc BAI=30độ

Lại có: góc NBD=90độ(ΔABC⊥B)

⇒BI<ND(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔADE vuông tại D có

AE chung

AC=AD

Do đó: ΔACE=ΔADE

Suy ra: \(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)

hay AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)

b: Ta có: ΔACE=ΔADE

nên EC=ED

Ta có: AC=AD

nên A nằm trên đường trung trực của CD(1)

Ta có: EC=ED

nên E nằm trên đường trung trực của CD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CD

18 tháng 4 2019

1a\(\left(-\frac{3}{4}\right)^4\cdot\left(-\frac{4}{3}\right)^2+\frac{7}{16}\)

\(=\left(-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{16}\)

\(=\frac{9}{16}+\frac{7}{16}\)

=1

18 tháng 4 2019

chị giúp em hai bài cuối đi

a: Xét ΔCBA có

D,E lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>DE là đường trung bình

=>DE//AB và DE=1/2AB=AF

b: DE//AB

mà I thuộc tia đối của tia DE

nên DI//AB

=>DI//AF

Xét tứ giác AFID có

AF//ID

AD//FI

Do đó: AFID là hình bình hành

=>DI=AF=DE

=>D là trung điểm của EI

Bài 2: Điểm D ở đâu vậy bạn?

26 tháng 8 2021