K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Đáp án C

Ta có: nCO = 0,8 mol;  = 0,9 mol

Gọi n là hóa trị của kim loại M (1   n  3)

Trong phản ứng giữa M với H2SO4 đặc nóng, M là chất khử nhường electron.

H2SO4 đặc là chất oxi hóa nhận electron:

Trong phản ứng khử oxit kim loại bởi CO ta luôn có:

nO (trong oxit) = nCO = 0,8 mol

Tỉ lệ:

Dựa vào các đáp án ta thấy n = 2 hoặc n = 3

12 tháng 4 2019

Đáp án  C

Ta có: 

Fe3O4

28 tháng 11 2018
FeCO3à CO2 Số mol kết tủa BaCO3: n=3,94/197=0,02 mol. Số mol Ba(OH)2 n=0,1.0,3=0,03 Vậy còn dư 0,01 mol ion Ba2+ trong Ba(HCO3)2. Ta có phản ứng 4CO2+3Ba(OH)2à Ba(HCO3)2+2BaCO3+2H2O 0,04….0,03…………..0,01……….0,02 =>số mol FeCO3 là:0,04 mol (=số mol CO2) =>khối lượng FeCO3 là: m=0,04.116=4.64 g =>khối lượng oxit sắt ban đầu là: m=9,28-4,64=4.64 g. Oxit sắt là Fe2O3, nên có số mol là: 8/160=0,05 =>tổng số mol sắt là: 0,1 mol. =>số mol sắt trong oxit ban đầu là: n=0,1-0,04=0,06 mol. => khối lượng của sắt trong oxit là: m=0,06.56=3.36 =>khối lượng oxi trong oxit sắt ban đầu là: m=4,64-3.36=1.28 =>số mol oxi là:0,08 mol. a. Ta có: 0,06/0,08=3/4 vậy nó là Fe3O4b.
13 tháng 5 2018

Giải:

Số mol của H2 là:

nH2 = V/22,4 = 19,6/22,4 = 0,875 (mol)

Gọi nMg = x (mol) và nAl = y (mol)

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2↑

---------x--------------------------x--

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑

----------y-----------------------------\(\dfrac{3}{2}y\)--

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=m_{Al}\\n_{H_2}=0,875\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x-27y=0\\x+\dfrac{3}{2}y=0,875\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,375\left(mol\right)\\y=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=n.M=0,375.24=9\left(g\right)\\m_{Al}=n.M=\dfrac{1}{3}.27=9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Khối lượng hỗn hợp kim loại là:

\(m_{Mg}+m_{Al}=9+9=18\left(g\right)\)

Vậy ...

13 tháng 5 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{19,6}{22,4}=0,875\left(mol\right)\)

Đặt \(m_{Mg}=m_{Al}=a\left(g\right)\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

\(pthh:Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)

Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{a}{27}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2}=n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}\\ \Rightarrow0,875=\dfrac{a}{24}+\dfrac{a}{18}\\ \Rightarrow\dfrac{7}{72}a=0,875=9\left(T/m\right)\)

\(m_{h^2}=2a=2\cdot9=18\left(g\right)\)

6 tháng 4 2017

1/

\(PTHH:\) \(CO+CuO-t^o->Cu+CO_2\)

Theo đề, hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 18. Mà tỉ khối của CO2 so với H2 là 22

Chứng tỏ khí X thu được sau phản ứng gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\overline{M_X}=18.2=36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(< =>36=\dfrac{44a+28b}{a+b}\)

\(< =>8a-8b=0\)

\(<=>a-b=0\) \((I)\)

Theo PTHH: \(nCO(pứ)=a(mol)\)

\(nCO(đktc)=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\)

\(< =>a+b=0,4\) \((II)\)

Từ (I) và (II) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Theo PTHH: \(nCuO=nCO_2=b=0,2(mol)\)

\(=> m=mCuO=0,2.80=16(g)\)

16 tháng 4 2017

mH2SO4=98g
C% = 98% - 3,405% = 94,595%

=> mdd = \(\dfrac{98}{0,94595}\) =103,6g

=> mH2O = 103,6 - 100 = 3,6
=> nH2O = 0,2mol

=> nO = nH2O = 0,2mol
nFe = nH2 = 0,15

=> nFe : nO = 0,15 : 0,2 = 3 : 4

=> Công thức Fe3O4.

11 tháng 9 2018

21 tháng 9 2017

Câu 1: Đặt CÔng thức FexOy

FexOy+yCO\(\rightarrow\)xFe+yCO2

CO2 bị Ca(OH)2 hấp thụ nên m=\(m_{CO_2}\)

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)

Theo PTHH 1 ta có: noxit\(=\dfrac{1}{x}.n_{Fe}=\dfrac{0,1}{x}mol\)

MOxit\(=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,1}{x}}=80x\)

Hay 56x+16y=80x suy ra 24x=16y hay 3x=2y\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Fe2O3

\(n_{CO_2}=\dfrac{y}{x}n_{Fe}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15mol\)

m=0,15.44=6,6g

21 tháng 9 2017

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

-Gọi số mol Cu là x theo PTHH số mol Ag là 2x

- Độ tăng khối lượng=108.2x-64x=7,6

152x=7,6 hay x=0,05mol

\(n_{AgNO_3}=2n_{Cu}=2.0,05=0,1mol\)

\(m_{AgNO_3}=0,1.170=17g\)

\(m_{AgNO_3}=0,1.170=17g\)

\(m_{ddAgNO_3}=v.D=400.1,05=420g\)

\(C\%=\dfrac{17.100}{420}\approx4,05\%\)

mdd=420-7,6=412,4g

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu}=0,05mol\)

\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,05.188=9,4g\)

\(C\%=\dfrac{9,4.100}{412,4}\approx2,3\%\)