K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Nội dung câu hỏi cuộc thi Tìm hiểu Luật trẻ em Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết Luật trẻ em được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày, tháng, năm nào và có hiệu lực kể từ ngày, tháng, năm nào? Luật trẻ em có bao nhiêu chương, điều và thay thế cho luật nào? Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật trẻ em? Câu 2: Theo anh (chị), trong Luật trẻ...
Đọc tiếp

* Nội dung câu hỏi cuộc thi Tìm hiểu Luật trẻ em

Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết Luật trẻ em được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày, tháng, năm nào và có hiệu lực kể từ ngày, tháng, năm nào? Luật trẻ em có bao nhiêu chương, điều và thay thế cho luật nào? Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật trẻ em?

Câu 2: Theo anh (chị), trong Luật trẻ em năm 2016, khái niệm trẻ em được hiểu như thế nào? Những hành vi nào bị nghiêm cấm? Trẻ em có các quyền và bổn phận gì?

Câu 3: Theo Luật trẻ em năm 2016, anh (chị) hãy cho biết thế nào là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm những nhóm trẻ em nào? Bảo vệ trẻ em là gì? Có bao nhiêu cấp độ bảo vệ trẻ em? Trình bày cụ thể nội dung từng cấp độ.

Câu 4: Theo quy định của Luật trẻ em, anh (chị) hãy cho biết tổ chức nào đại diện cho tiếng nói, nguyện vọng của trẻ em? Trình bày phạm vi, hình thức trẻ em tham gia các vấn đề về trẻ em? Để bảo đảm sự tham gia của trẻ em thì gia đình, nhà trường và cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm gì?

Câu 5: Chọn một trong hai câu dưới đây (viết không quá 1.000 từ):

5.1. Theo anh (chị) những vấn đề nào liên quan đến trẻ em tại địa phương mà anh (chị) cho là cần phải đặc biệt quan tâm hiện nay? Giải pháp cấp bách cũng như lâu dài để giải quyết vấn đề đó trong thời gian đến?

5.2. Anh (chị) hãy viết về một gương “người tốt, việc tốt”, theo anh (chị) là điển hình điển hình trong công tác trẻ em mà anh (chị) tâm đắc nhất (Ưu tiên viết về những gương điển hình ở tại địa phương).bucminh

Mong các bạn giúp, mình đang cần gấp để mai nộp rồi!huhukhocroi

0
26 tháng 5 2021

Luật Trẻ em năm 2016 đã được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày, tháng, năm nào? * 

  A. Ngày 04/5/2015   B. Ngày 05/4/2015   C. Ngày 04/5/2016   D. Ngày 05/4/2016

Em đăng đúng môn nhé !

B

đoán mò

Ngày 11/11/2020, Luật Biên phòng Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 10, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022, trong đó xác định chức năng của Bộ đội Biên phòng Việt Nam là:a) Bộ đội Biên phòng có chức năng thực hiện quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh, đối ngoại và chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức duy trì an ninh, trật tự, an toàn...
Đọc tiếp

Ngày 11/11/2020, Luật Biên phòng Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 10, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022, trong đó xác định chức năng của Bộ đội Biên phòng Việt Nam là:

a) Bộ đội Biên phòng có chức năng thực hiện quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh, đối ngoại và chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu theo quy định của pháp luật.

b) Bộ đội Biên phòng có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Đảng, Nhà nước chính sách, pháp luật về biên phòng; thực hiện quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh, đối ngoại.

c) Bộ đội Biên phòng có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Đảng, Nhà nước chính sách, pháp luật về biên phòng; thực hiện quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh, đối ngoại và chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu theo quy định của pháp luật.

d) Bộ đội Biên phòng có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Đảng, Nhà nước chính sách, pháp luật về biên phòng; chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, cửa khẩu theo quy định của pháp luật.

 

 

 

giúp với ạ,cần râttst gấppppppppppppppppppppppppppp.hứa tick

0
17 tháng 5 2022

B

17 tháng 5 2022

B

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐCTrong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC

Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.

Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.

Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.

(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc,

NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ

A. 194.

B. 149.

C. 195.

D. 159.

1
7 tháng 2 2019

Đáp án B

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149

24 tháng 11 2016

Câu chuyện về tấm gương nghèo vượt khó trong học tập

- Sách giáo dục công dân bài 11 trang 26

Câu chuyện về công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em

- Sách giáo dục công dân bài 12 trang 29

Câu chuyện về Công dân nước Cộng hòa xã hội Việt Nam

- Sách giáo dục công dân bài 13 trang 32

Câu chuyện về quyền và nghĩa vụ học tập

- Sách giáo dục công dân bài 15 trang 39

Tất cả đều nằm trong sách giáo dục công dân

1. Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân?2.  Qua việc tìm hiểu nội dung bài học Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, em hãy cho biết cụ thể những mốc lịch sử đấu tranh, bảo vệ và xây dựng nước ta có liên quan đến những thời điểm ghi dưới đây:                                                                                                                - Ngày 3 tháng 2 năm...
Đọc tiếp

1. Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân?

2.  Qua việc tìm hiểu nội dung bài học Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, em hãy cho biết cụ thể những mốc lịch sử đấu tranh, bảo vệ và xây dựng nước ta có liên quan đến những thời điểm ghi dưới đây:                                                                                                                - Ngày 3 tháng 2 năm 1930.                                 - Ngày 19 tháng 12 năm 1946.

 - Ngày 19 tháng 8 năm 1945.                           - Ngày 7 tháng 5 năm 1954.

 - Ngày 2 tháng 9 năm 1945.                             - Ngày 30 tháng 4 năm 1975.        

3. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước ta là cơ quan nào, do ai bầu ra? Có nhiệm vụ gì?

3. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta là cơ quan nào, do ai bầu ra? Có nhiệm vụ gì?

1

1. -Vì nhà nước do dân làm chủ, đóng góp và gây dựng nên. Nhân dân tạo ra và bấu những người họ tin tưởng vào các bộ máy trính trị với và trò là chăm lo và ổn định đời sống cho nhân dân. Thúc đẩy xã hội phát triển hơn,..

2.    - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: sự ra đời của Đảng cộng sản

- Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày toàn quốc kháng chiến

-Ngày 19 tháng 8: Ngày toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc

 - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Chiến dịch Điện Biên Phủ

 - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày Quốc khánh

 - Ngày 3 tháng 2 năm 1930: Ngày thống nhất

3. -Cơ quan quyền lục cao nhất là : quốc hội

-Do nhân dân bầu ra

-Có nhiệm vụ chăm lo dời sống cho nhân dân, phát triển xã hội và kinh tế. Quản lí nội và ngoại thương, quản lí an ninh trong nước,...

 

27 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN B