K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Những chi tiết hoang đường, kì ảo:

+, Thạch Sanh dùng chiếc niêu thần để nấu cơm cho quân lính của kẻ địch ăn, họ ăn mãi ăn mãi mà niêu cơm vẫn không vơi tẹo nào.

+, Trong lúc giáp chiến Thạch Sanh lấy đàn thần ra gảy, tiếng đàn khi khoan khi nhặt, êm ấm lạ thường khiến cho toàn bộ quân lính của kẻ địch mất hết nhuệ khí chiến đấu, kẻ thì nhớ con, kẻ thì thương vợ, kẻ thì bâng khuâng nhớ tới mẹ già. Không ai còn nghĩ tới chiến đấu nữa.

4 tháng 7 2018

Những chi tiết hoang đường, kì ảo:

+, Thạch Sanh dùng chiếc niêu thần để nấu cơm cho quân lính của kẻ địch ăn, họ ăn mãi ăn mãi mà niêu cơm vẫn không vơi tẹo nào.

+, Trong lúc giáp chiến Thạch Sanh lấy đàn thần ra gảy, tiếng đàn khi khoan khi nhặt, êm ấm lạ thường khiến cho toàn bộ quân lính của kẻ địch mất hết nhuệ khí chiến đấu, kẻ thì nhớ con, kẻ thì thương vợ, kẻ thì bâng khuâng nhớ tới mẹ già. Không ai còn nghĩ tới chiến đấu nữa.

1 tháng 12 2019

Các chi tiết kì ảo trong truyện Thạch Sanh là :

+ Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống làm con nuôi cho hai vợ chồng già

+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ

+Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ,chết để lại bộ cung tên bằng vàng

+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục và lúc ra với quân giặc

+ Niêu cơm của Thạch Sanh ăn mãi không hết

-Ý nghĩa của hai chi tiết

+ Tiếng đàn của Thạch Sanh :Quan niệm và ước mơ về công lý,đại diện cho cái thiện,tinh thần yêu chuộng hòa bình

+ Niêu cơm thần : Tấm lòng nhân đạo,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta

1 tháng 12 2019

thiếu yếu tố đời thường rồi

bạn tham khảo ^^

Các chi tiết kì ảo và ý nghĩa của chúng: - Thạch Sanh là thái tử do Ngọc Hoàng phái xuống đầu thai làm con vợ chồng nhà nọ. Bà mẹ mang thai mấy năm mà không sinh => Khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh - Được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ, mọi phép thần thông=> khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh - Cậu giết chằn tinh và đại bàng=> khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh - Cứu con trai vua Thủy Tề và được mời xuống chơi Thủy Cung=> người hiền sẽ gặp lành - Hồn chằn tinh và đại bàng tìm cách vu oan cho Thạch Sanh=> sức sống dai dẳng của cái ác. - Niêu cơm thần ăn mãi không hết=> ước mơ về cuộc ống no đủ của nhân dân lao động. - Cây đàn thần làm cho Thạch Sanh giải oan nó còn làm cho đất nước hòa bình=> tượng trưng cho công lí, cho sức mạnh của chính nghĩa => Những chi tiết này nhằm tăng sức hấp dẫn cho truyện thể hiện quan niệm của người dân lao động về công lí và mơ ước ở đời.


(tham khảo)
Gợi ý trả lời

Các chi tiết kì ảo và ý nghĩa của chúng:

- Thạch Sanh là thái tử do Ngọc Hoàng phái xuống đầu thai làm con vợ chồng nhà nọ. Bà mẹ mang thai mấy năm mà không sinh => Khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh

- Được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ, mọi phép thần thông => khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh

- Cậu giết chằn tinh và đại bàng => khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh

- Cứu con trai vua Thủy Tề và được mời xuống chơi Thủy Cung => người hiền sẽ gặp lành

- Hồn chằn tinh và đại bàng tìm cách vu oan cho Thạch Sanh => sức sống dai dẳng của cái ác.

- Niêu cơm thần ăn mãi không hết=> ước mơ về cuộc ống no đủ của nhân dân lao động.
- Cây đàn thần làm cho Thạch Sanh giải oan nó còn làm cho đất nước hòa bình => tượng trưng cho công lí, cho sức mạnh của chính nghĩa

=> Những chi tiết này nhằm tăng sức hấp dẫn cho truyện thể hiện quan niệm của người dân lao động về công lí và mơ ước ở đời.

14 tháng 10 2018

1. Làm tăng sức hấp dẫn của câu chuyện.
2.Là yếu tố phù trợ(giúp đỡ) cho nhân vật.
3.Thể hiện ước muốn của nhân dân về cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác.,
- nếu không có yếu tố hoang đường thì truyện sẽ không hấp dẫn thu hút người đọc, không làm nổi bật được các nhân vật trong truyện . đặc biệt làm mất đi dáng dấp của truyện cổ tích 
thạch sanh không có cung tên vàng cây đàn thần thì chàng sẽ không thể thoát khỏi ngục tù, không cứu công chúa khỏi câm, rạch mặt lí thông....
                  Mong sẽ giúp được bạn
                        GOOD LUCK !
 

13 tháng 12 2018

chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết ko có thật.đó là những chi tiết có tính chất hoang đường kì lạ.

truyền thuyết luôn gắn bố với sự thật, với lịch sử ,phản ánh những sự kiện quan trong của dân tộc...

D
datcoder
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Các chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện:

+ Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con của hai vợ chồng già tốt bụng.

+ Người vợ mang thai mấy năm mãi mới sinh được một cậu con trai.

+ Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông cho Thạch Sanh.

+ Chằn tinh có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.

+ Chằn tinh hiện nguyên hình là con trăn khổng lồ, khi chết đi để lại bộ cung tên bằng vàng bên mình.

+ Đại bàng là con yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ.

+ Thái tử con vua Thủy Tề mời chàng xuống chơi thủy cung.

+ Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên trong ngục khiến công chúa cười nói vui vẻ trở lại; khiến quân giặc bủn rủn tay chân, không còn nghĩ gì đến chuyện đánh nhau nữa.

+ Niêu cơm của Thạch Sanh bé xíu cứ ăn hết lại đầy.

- Những chi tiết này có tác dụng trong việc khắc họa nhân vật Thạch Sanh:

+ Khẳng định nguồn gốc cao quý, tài năng phi thường của Thạch Sanh

+ Khẳng định sức mạnh chính nghĩa, trừ hại cho dân của Thạch Sanh.

+ Tượng trưng cho công lí, cho sức mạnh của chính nghĩa – ước mơ, khát vọng công bằng, sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.

2 tháng 9 2017
Thạch Sanh Lí Thông

Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng, trong sáng vô cùng. Luôn tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc người đền ơn.

Lí Thông là kẻ vong ân bội nghĩa, xảo trá, gian ác, thấp hèn.

Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa.

Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.

- Hình tượng nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông đại diện cho hai thái cực thiện và ác, chính nghĩa và gian tà.

- Sự chiến thắng của Thạch Sanh đối với Lí Thông là sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện đối với cái ác, cái xấu.