K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

Sửa đề; 3,84g thành 3,48g vì nếu để 3,84 g thì khi giải ra M là Cu không tác dụng với HCl(có thể bạn ghi nhầm)Hỏi đáp Hóa học

15 tháng 10 2017

bạn xem lại đề bài xem có sai ở đâu ko, hoặc chép lại đề bài đi. Mik nghi số gam oxit trên phải là 3,48 ms đúng, trùng hợp 3,84 lại ra đc nhưng CTHH lại sai bản chất. mik nghi là ở số gam

7 tháng 4 2021

nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol 

nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol 

nH2(khử)= nO(bị khử) 

=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g 

=> mM= 3,48-0,96= 2,52g 

2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2 

nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol 

=> MM= 28n 

n=2 => M=56. Vậy M là Fe 

Mặt khác: 

nFe= nH2(axit)= 0,045 mol 

nO (bị khử)= 0,06 mol 

nFe : nO= 3:4 

Vậy oxit sắt là Fe3O4 

7 tháng 12 2019

Gọi công thức của oxit kim loại M là M2On

M2On + nH2\(\rightarrow\) 2M + nH2O (1)

2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)

0,09/n.......................................0,045

nH2(1)= \(\frac{1,344}{22,4}\)= 0,06 (mol)= nH2O

\(\rightarrow\) mH2= 0,06.2=0,12 (g)

mH2O= 0,06.18= 1,08 (g)

BTKL \(\rightarrow\) mM= 3,48 + 0,12 - 1,08= 2,52 (g)

nH2(2)=\(\frac{1,008}{22,4}\)= 0,045 (mol)

\(\rightarrow\) MM = \(\frac{2,52}{\frac{0,09}{n}}\)= 28n

Vì M là kim loại nên hóa trị sẽ nằm trong khoảng từ 1 đến 3

Nếu n=1\(\rightarrow\)M=28 (Loại)

Nếu n=2 \(\rightarrow\) M=56 (Chọn, Fe)

Nếu n=3 \(\rightarrow\) M=84 (loại)

Vậy kim loại M là Fe và oxit là FeO

21 tháng 2 2021

A. Fe3O4.

12 tháng 4 2018

Sao lại là MaOx mà k phải M2Ox ạ?

27 tháng 4 2018

bn ơi đáng nhẽ p 2,48 chứ

27 tháng 4 2018

k đề đúng mà

30 tháng 4 2018

Đáp án A.

5 tháng 4 2021

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 10 2021

Tham khảo :

undefined

28 tháng 10 2021

cam on ban nhe :>

4 tháng 2 2022

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

4 tháng 2 2022

-Em chỉ mới lập được phương trình hóa học tổng quát thôi, em chưa tính được.