K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

undefinedChúc bạn học tốt !

24 tháng 11 2023

Ta sẽ giả sử tổng số đo 3 góc EOM,EON,FOM là 250 độ như đề bài yêu cầu

Cách 1: 

Ta có: \(\widehat{EOM}+\widehat{EON}+\widehat{FOM}+\widehat{FON}=360^0\)

=>\(\widehat{FON}+250^0=360^0\)

=>\(\widehat{FON}=110^0\)

\(\widehat{FON}=\widehat{EOM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{FON}=110^0\)

nên \(\widehat{EOM}=110^0\)

\(\widehat{EOM}+\widehat{EON}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{EON}+110^0=180^0\)

=>\(\widehat{EON}=70^0\)

\(\widehat{EON}=\widehat{FOM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{EON}=70^0\)

nên \(\widehat{FOM}=70^0\)

Cách 2: \(\widehat{EON}=\widehat{FOM}\)(hai góc đối đỉnh)

=>\(\widehat{EON}+\widehat{FOM}=2\cdot\widehat{EON}\)

\(\widehat{EON}+\widehat{FOM}+\widehat{EOM}=250^0\)

=>\(2\cdot\widehat{EON}+\widehat{EOM}=250^0\)(2)

Ta lại có: \(\widehat{EON}+\widehat{EOM}=180^0\)(hai góc kề bù)(1)

nên từ (1),(2) ta sẽ có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\widehat{EON}+\widehat{EOM}=250^0\\\widehat{EON}+\widehat{EOM}=180^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot\widehat{EON}+\widehat{EOM}-\widehat{EON}-\widehat{EOM}=250^0-180^0=70^0\\\widehat{EON}+\widehat{EOM}=180^0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EON}=70^0\\\widehat{EOM}=180^0-70^0=110^0\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{EON}=\widehat{FOM}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{EON}=70^0\)

nên \(\widehat{FOM}=70^0\)

\(\widehat{EOM}=\widehat{FON}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{EOM}=110^0\)

nên \(\widehat{FON}=110^0\)

1. Do góc BOC kề bù với góc AOB 
=> Tia OA và tia OC đối nhau 

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau 

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh 

Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC 

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2 

mà góc AON = góc AOB + góc BON 
=> góc AON = 135* + 45*/2 

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180* 

=> góc MON = 180* 

=> OM , ON là 2 tia đối nhau

21 tháng 8 2018

2. Gọi 4 góc cần tìm là .O1,O2,O3O4

Giả sử  :O1+O2+O3=250°46'

=> O4=360°-250°46'=109°14'

=>O2=O4= 109°14' (đối đỉnh )

O1=O3\(\frac{250°46'-109°14'}{2}=70°46'\)

1:

góc AOC=góc BOD

góc AOC+góc BOD=130 độ

=>góc AOC=góc BOD=130/2=65 độ

góc AOD=góc BOC=180-65=115 độ

2:

a: góc x'Oy'=góc xOy=60 độ

góc xOy'=góc x'Oy=180-60=120 độ

b: góc xOm=60/2=30 độ

góc x'On=60/2=30 độ

=>góc xOm=góc x'On

=>góc xOm+góc xOn=180 độ

=>Om và On là hai tia đối nhau

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độa) Tính số đo của các góc còn lại;b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là...
Đọc tiếp

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.

Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.

Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độ

a) Tính số đo của các góc còn lại;

b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Vì sao tia Ot’ là tia phân giác của  góc NOQ

c) Kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn.

Bài toán 8: Cho góc AOB Vẽ góc kề bù với góc AOB Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh?

Bài toán 9: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại  O tạo thành góc AOD= 110 độ. Tính ba góc còn lại

giúp mình với mọi người ơi

 

0
22 tháng 9 2018

a, Tạo thành 4 góc.

b,ta có : xOy+yOx'=180\(^o\)(2 góc kề bù)

      mà:xOy-yOx'=30\(^o\)(đbc)

\(\Rightarrow\)xOy=(180\(^o\)+30\(^o\)):2=210\(^o\):2=105\(^o\)

       yOx'=105\(^o\)-30\(^o\)=75\(^o\)

Vậy.....

26 tháng 9 2018

câu a bn giải sai r có 8 góc cả góc tù nữa mak