K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017
Câu 13 : Một bàn là tiêu thụ công suất 1430W dưới hiệu điện thế 220V,Tính cường độ dòng điện qua bàn là,Tính điện trở của bàn là,Vật lý Lớp 9,bài tập Vật lý Lớp 9,giải bài tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9
6 tháng 11 2017

Câu14 :

a) Khi ấm điện hoạt động bình thường

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=1320W\\U=220V\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=U.I\Leftrightarrow1320=220.I\)

\(\Rightarrow I=6\left(A\right)\)

Lại có : \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow1320=\dfrac{220^2}{R}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{220^2}{1320}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

17 tháng 12 2016

giúp bn cái j

17 tháng 12 2016

Có 2 bài mình vừa đăng đó, các bạn làm được bài nào làm giúp mình với. hhuhu

1) Ta có: \(\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{1}{3x+2}-\dfrac{3x-6}{4-9x^2}\)

\(=\dfrac{3x+2-3x+2+3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x-2}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{1}{3x+2}\)

26 tháng 7 2021

Còn các câu kia nữa ạ !

4 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AD=BC\\AC\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACB=\Delta CAD\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta ACB=\Delta CAD\\ \Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên }AB\text{//}CD\\ c,\Delta ACB=\Delta CAD\\ \Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{DAC}\\ \text{Mà 2 góc này ở vị trí slt nên }AD\text{//}BC\)

13 tháng 12 2021

Bài 1:

\(a,m_{NaOH}=0,2.40=8(g)\\ b,m_{H_2O}=1,5.18=27(g)\)

Bài 2:

\(a,V_{O_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ b,V_{Cl_2}=2.22,4=44,8(l)\)

Bài 3:

\(a,n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1(mol)\\ b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\)

25 tháng 12 2021

Bài 2: 

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

AM=BC/2

Do đó: ΔABC vuông tại A

1 tháng 7 2021

undefined

a) ΔABC có AD là phân giác

⇒ \(\dfrac{BD}{AB}\) = \(\dfrac{CD}{AC}\)

ΔDNC đd với ΔABC (g.g) ⇒ \(\dfrac{DN}{AB}\) = \(\dfrac{CD}{AC}\)

⇒ \(\dfrac{BD}{AB}\) = \(\dfrac{DN}{AB}\)

⇒ BD = DN     (đpcm)

 

b) Gọi O là giao điểm của BN và ED

Chứng minh được BDNE là hình chữ nhật

⇒ BN = ED; O là trung điểm của BN, ED

ΔABN vuông tại A có AO là trung tuyến

⇒ AO = \(\dfrac{1}{2}\).BN

⇒ AO = \(\dfrac{1}{2}\).ED

Mà ΔAED có AO là trung tuyến

⇒ ΔAED vuông tại A

⇒ AE ⊥ AD     (1)

Chứng minh tương tự ta được: AF ⊥ AD     (2)

Từ (1), (2) và theo tiên đề Ơclit

⇒ A, E, F thẳng hàng (đpcm) 

 

30 tháng 10 2021

Câu 2.

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1mol\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,1                           0,2

\(m_{NaOH}=0,2\cdot40=8\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{8}{6,2+200}\cdot100\%=3,89\%\)

 

30 tháng 10 2021

Câu 1.

\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

\(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)

\(2KCl+2H_2O\rightarrow2KOH+Cl_2+H_2\)

​​\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

\(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)

6 tháng 9 2023

Bài 7:

a)

\(A=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\\ =2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\\ =\left(2x^2-2x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(-x^3+x^3\right)+3\\ =3\)

Vậy ..........

b)

\(B=2x\left(x-1\right)-x\left(2x+1\right)-\left(3-3x\right)\\ =2x^2-2x-2x^2-x-3+3x\\ =\left(2x^2-2x\right)+\left(-2x-x+3x\right)-3\\ =-3\)

Vậy ...........

c)

\(C=\left(2x+11\right)\left(3x-5\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\\ =6x^2-10x+33x-55-\left(6x^2+14x+9x+21\right)\\ =6x^2-10x+33x-55-6x^2-14x-9x-21\\ =\left(6x^2-6x^2\right)+\left(-10x+33x-14x-9x\right)-55-21\\ =-76\)

Vậy .............

d)

\(D=x\left(2x^2-4x+8\right)+12x^2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}x\right)-8x+9\\ =2x^3-4x^2+8x+4x^2-2x^3-8x+9\\ =\left(2x^3-2x^3\right)+\left(-4x^2+4x^2\right)+\left(8x-8x\right)+9\\ =9\)

Vậy ...............

`HaNa♬D`

6 tháng 9 2023

Bài 7.

\(a,A=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

\(=\left(-x^3+x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(x-x\right)+3\)

\(=3\)

⇒ Giá trị của A không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(b,B=2x\left(x-1\right)-x\left(2x+1\right)-\left(3-3x\right)\)

\(=2x^2-2x-2x^2-x-3+3x\)

\(=\left(2x^2-2x^2\right)+\left(-2x-x+3x\right)-3\)

\(=-3\)

⇒ Giá trị của B không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(c,C=\left(2x+11\right)\left(3x-5\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2-10x+33x-55-\left(6x^2+14x+9x+21\right)\)

\(=6x^2+23x-55-6x^2-23x-21\)

\(=\left(6x^2-6x^2\right)+\left(23x-23x\right)+\left(-55-21\right)\)

\(=-76\)

⇒ Giá trị của C không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(d,D=x\left(2x^2-4x+8\right)+12x^2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}x\right)-8x+9\)

\(=2x^3-4x^2+8x+4x^2-2x^3-8x+9\)

\(=\left(2x^3-2x^3\right) +\left(-4x^2+4x^2\right)+\left(8x-8x\right)+9\)

\(=9\)

⇒ Giá trị của D không phụ thuộc vào giá trị của biến

#Urushi