K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn bản và trả lời câu hỏi“Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặtCả trời Nam sang nhất là đây!Lầu từng gác vẽ tung mâyRèm châu, hiên ngọc, bong mai ánh vào.Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới,Vườn ngự nghe vẹt nói đòi phen.1.Trong đoạn văn bản, không gian, khuôn viên nhà của vị chúa được ghi lại qua những chi tiết...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản và trả lời câu hỏi

“Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặt

Cả trời Nam sang nhất là đây!

Lầu từng gác vẽ tung mây

Rèm châu, hiên ngọc, bong mai ánh vào.

Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới,

Vườn ngự nghe vẹt nói đòi phen.

1.Trong đoạn văn bản, không gian, khuôn viên nhà của vị chúa được ghi lại qua những chi tiết nào?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Gạch chân những chi tiết đó?

2. Đây là không gian của vị chúa nào? Ai ghi lại?

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………….

3. Ghi cảm nhận của anh/chị về không gian nơi này? Qua đó, anh/chị có cảm nhận như thế nào về cuộc sống của vua chúa thời xưa?

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………….

3
30 tháng 8 2021

minh nguyet

30 tháng 8 2021

minh nguyet CTV

Đề1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:       “Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm...
Đọc tiếp

Đề1:

 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

       “Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo lên: “Gió! Gió! Gió mát quá!”

       “A, tên mình đây rồi! -Cô Gió thầm nghĩ -Mình đã tìm thấy tên rồi!”

       Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát:

              Tôi là ngọn gió

              Ở khắp mọi nơi

              Công việc của tôi

              Không bao giờ nghỉ...

Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô: Gió!

                                  (Trích “Cô gió mất tên” –Xuân Quỳnh)

Câu 1: Xác định ngôi kể trong đoạn trích và nêu tác dụng của ngôi kể đó.

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ trong câu văn sau:“Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển.”

Câu 3: Tại sao dù không trông thấy cô Gió, người ta vẫn nhận ra cô ngay và gọi tên cô: “Gió”?

Câu 4: Qua văn bản đọc hiểu, em hãy rút ra thông điệp cho bản thân. Lí giải.

Câu 5: Mở rộng chủ ngữ của câu văn sau: Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ.

+Giúp mik vs các bét boi bét gơn ơiiiiii❤

0
Đề1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:       “Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm...
Đọc tiếp

Đề1:

 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

       “Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo lên: “Gió! Gió! Gió mát quá!”

       “A, tên mình đây rồi! -Cô Gió thầm nghĩ -Mình đã tìm thấy tên rồi!”

       Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát:

              Tôi là ngọn gió

              Ở khắp mọi nơi

              Công việc của tôi

              Không bao giờ nghỉ...

Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô: Gió!

                                  (Trích “Cô gió mất tên” –Xuân Quỳnh)

Câu 1: Xác định ngôi kể trong đoạn trích và nêu tác dụng của ngôi kể đó.

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ trong câu văn sau:“Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển.”

Câu 3: Tại sao dù không trông thấy cô Gió, người ta vẫn nhận ra cô ngay và gọi tên cô: “Gió”?

Câu 4: Qua văn bản đọc hiểu, em hãy rút ra thông điệp cho bản thân. Lí giải.

Câu 5: Mở rộng chủ ngữ của câu văn sau: Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ.

+Giúp mik vs các bét boi bét gơn ơiiiiii❤

0
Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.a. Tá lá Có những cây mùa nào cũng đẹp, như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, có thể nhìn cả ngày không...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

a. Tá lá 

Có những cây mùa nào cũng đẹp, như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, có thể nhìn cả ngày không chán.

(Đoàn Giỏi)


– Câu mở đầu đoạn cho biết điều gì?

– Lá bàng được tả theo trình tự nào?

– Theo em, tác giả yêu thích màu lá cây bàng vào mùa nào nhất?

b. Tả hoa

Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.

(Mai Văn Tạo)


– Đoạn văn tả những đặc điểm nào của hoa sầu riêng?

– Biện pháp so sánh giúp làm nổi bật đặc điểm nào của hoa?

c. Tả quả

Mùa hè đã đến. Thoắt cái, những chùm nhãn mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn hàng nghìn quả. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả. Thế là quả lớn như thổi: bằng hạt ngô, rồi bằng hòn bi, tròn, đều và chắc. Những quả nhãn no đầy sữa mẹ, ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.

(Theo Vũ Tú Nam)

– Tìm câu văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá để tả quả nhãn. 

– Nêu tác dụng của những biện pháp đó.

d. Tả thân cây

Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi. Đó là một cây sồi lớn, hai người ôm không xuể, có những cành có lẽ đã gãy từ lâu, vỏ cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Với những cánh tay to xù xì không cân đối, với ngón tay quều quào xoè rộng, nó như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.

(Theo Lép Tôn-xtôi)

Những từ ngữ nào tả thân cây sồi gây ấn tượng mạnh đối với em? 

1
NG
29 tháng 9 2023

a.

- Câu mở đầu đoạn cho biết cây bàng mùa nào cũng đẹp.

- Lá bàng được tả theo trình tự thời gian từ mùa xuân đến mùa đông

- Theo em, tác giả yêu thích màu lá cây bàng vào mùa đông nhất. Vì mùa đông lá bàng đỏ như đồng, có thể nhìn cả ngày không chán.

b.

- Đoạn văn tả những đặc điểm: thời gian trổ hoa, hương thơm, màu sắc và hình dáng của hoa sầu riêng.

- Biện pháp so sánh giúp làm nổi bật đặc điểm hương thơm và hình dáng cánh hoa của hoa.

c.

- Câu văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để tả quả nhãn là: 

+ Câu văn sử dụng biện pháp so sánh: Thoắt cái, những chùm nhãn mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn, hàng nghìn quả. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả. Thế là quả lớn như thổi: bằng hạt ngô, rồi bằng hòn bi, tròn, đều và chắc. 

+ Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa: Những quả nhãn no đầy sữa mẹ, ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.

- Tác dụng của những biện pháp đó là:

+ Làm cho câu văn trở nên sinh động, gần gũi với con người.

+ Giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

d.

- Những từ ngữ tả thân cây sồi gây ấn tượng mạnh đối với em là: sừng sững, nứt nẻ đầy vết sẹo, to xù xì không cân đối, quều quào xòe rộng, con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh, ....

17 tháng 7 2016

do ma la mon toan ak????

18 tháng 7 2016

Đây là bài toán cổ

 

Bài 2: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi. Một quả cầu thuỷ tinh được gắn trên một giá đỡ bằng thép như hình bên. Một tờ giây có ghi giờ được dán theo chiều con của giá đỡ đó. Hằng ngày, khi mặt trời di chuyên từ phía đông sang phía tây, ánh nắng chiếu qua quả cầu thuỷ tinh làm tờ giây trên giá thép bị cháy thành các vệt to nhỏ khác nhau. Dựa vào các vệt cháy đo, các kĩ sư khí tượng biết...
Đọc tiếp

Bài 2: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi. Một quả cầu thuỷ tinh được gắn trên một giá đỡ bằng thép như hình bên. Một tờ giây có ghi giờ được dán theo chiều con của giá đỡ đó. Hằng ngày, khi mặt trời di chuyên từ phía đông sang phía tây, ánh nắng chiếu qua quả cầu thuỷ tinh làm tờ giây trên giá thép bị cháy thành các vệt to nhỏ khác nhau. Dựa vào các vệt cháy đo, các kĩ sư khí tượng biết được mức độ nắng khác nhau tại các thời điểm trong ngày.

Câu 1: Vệt cháy trên tờ giấy được thiết bị đo độ nắng trong ngày ghi lại được gọi là gì?

A. Dữ liệu

B. Thông tin

Câu 2: Tờ giấy bị ánh sáng đốt thành những vệt cháy trong thiết bị đo độ năng được gọi là gì?

A. Dữ liệu

B. Thông tin

C. Vật mang tin

Câu 3: Sau khi đọc tờ giấy có các vệt cháy, một kĩ sư khí tượng kết luận: "14:15 là thời điểm nắng nhất trong ngày". Kết luận ngày gọi là gì?

A. Dữ liệu

B. Thông tin

C. Vật mang tin

Câu 4: Thông tin về mức độ nắng của các ngày trong năm được các kĩ sư khí tượng thu thập lại, được sử dụng nhiều trong lĩnh vực nào ?

A. Du lịch

B. Chế tạo máy

C. Giáo dục

D. Nông nghiệp

 

 

1
29 tháng 10 2021

1. A

2. C

3. B

4. D

29 tháng 10 2021

chắc ko

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng………     Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”                                                                 (Ngữ văn 8- tập 2,  trang 16)Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơCâu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơCâu 3: Câu thơ:            ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

………

     Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”

                                                                 (Ngữ văn 8- tập 2,  trang 16)

Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ

Câu 3: Câu thơ:             Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói? Xác định các chức năng của kiểu câu em vừa tìm được.

Câu 4: Chỉ ra các biện phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên

0
Câu 1 (2.5 điểm) Đọc đoạn trích văn bản sau và trả lời câu hỏi:Than ôi! Cứ như cái cách quan ngồi ung dung như vậy, mà hai bên tả hữu, nha lại nghiêm trang, lính hầu rầm rập, thì đố ai dám bảo rằng: gần đó có sự nguy hiểm to, sắp sinh ra một cảnh nghìn sầu muôn thảm, trừ những kẻ lòng lang dạ thú, còn ai nghĩ đến, mà chẳng động tâm, thương xót đồng bào huyết mạch!...          Mặc! Dân, chẳng dân thời...
Đọc tiếp

Câu 1 (2.5 điểm) Đọc đoạn trích văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Than ôi! Cứ như cái cách quan ngồi ung dung như vậy, mà hai bên tả hữu, nha lại nghiêm trang, lính hầu rầm rập, thì đố ai dám bảo rằng: gần đó có sự nguy hiểm to, sắp sinh ra một cảnh nghìn sầu muôn thảm, trừ những kẻ lòng lang dạ thú, còn ai nghĩ đến, mà chẳng động tâm, thương xót đồng bào huyết mạch!...

          Mặc! Dân, chẳng dân thời chớ! Con bài ngon há nỡ bỏ hoài ru! Quan lớn ngài ăn, ngài đánh; người hầu kẻ dạ, kẻ vâng. Sướng bao nhiêu, thích bao nhiêu! Lúc quan hạ, bài ù, ai ai là người chẳng ngợi khen tấm tắc! Một nước bài cao, bằng mấy mươi đê lở, ruộng ngập! Vậy mà không hiểu thời thật là phàm!

                          (Sách Ngữ văn 7, tập 2, trang 77, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

a. (0.5 điểm) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai?

b. (1.0 điểm) Hãy chỉ ra những cụm C - V mở rộng có trong câu văn in đậm và cho biết cụm C - V đó mở rộng thành phần gì trong câu.

c. (1.0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật (đã học trong chương trình Ngữ văn 7, tập hai) có trong đoạn trích trên.

 

0