K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

\(60cm^2=0,006m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{6\cdot10}{0,006}=10000\left(Pa\right)\)

Ta có: \(p'=\dfrac{F'}{S}=>F'=S\cdot p'=0,006\cdot3600=21,6\left(N\right)\)

Lại có: \(F'=P=10m=>m_{tong}=\dfrac{F'}{10}=\dfrac{21,6}{10}=2,16\left(kg\right)\)

\(=>m_1=m_{tong}-m=2,16-6=-3,84\left(kg\right)????\)

*Uhm, đề nó cứ sao sao ấy nhỉ, làm sao m tổng lại nhỏ hơn m lúc đầu được tar??*

17 tháng 9 2021

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)

\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)

20 tháng 12 2016

1. 8g= 80N

áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: 80/0.2 = 400N.

2. chiều cao của cột nước là: 30 000/ 10 000 = 3m.

18 tháng 12 2016

Bài 2:

Tóm tắt:

p= 30 000 (Pa)

d= 10000 (N/m3)

=>h=>

Giaỉ:

Chiều cao cột nước bằng:

p=d.h=>h=\(\frac{p}{d}=\frac{30000}{10000}=3\left(m\right)\)

18 tháng 12 2016

Câu 1: Tóm tắt:

m=8 (kg)

S= 0,2 (m2)

=>p=?

Gỉai:

Ta có: F=P=10.m=10.8=80(N)

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn là:

p=\(\frac{F}{S}=\frac{80}{0,2}=400\left(Pa\right)\)

 

18 tháng 12 2016

 

một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang, bạn biết không ? bày hộ cái :))

18 tháng 12 2016

1. Trọng lượng của vật

F=P=m.10=8.10=80 (N)

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn

p=F:S= 80:0.2 = 400 (N/M2)

2. Chiều cao của cột nước

p=d.h => h=p:d = 30 000:10 000 =3 (m)

1.Một con cá đang bơi dưới hồ nước, con cá đang ở vị trí cách mặt nước 2 m. Khối lượng
riêng của nước là 1000 kg/m 3 . Áp suất khí quyển là 76 cm Hg. Trọng lượng riêng của thủy ngân là
136000 N/m 3 . Con các đang phải chịu áp suất là:
A. 123360 Pa B. 103360 Pa C. 20000 Pa D. 2000 Pa
2: Một con cá chuối đang bơi dưới hồ nước sâu 6m, con cá đang ở vị trí cách đáy hồ 1 m.
Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 . Diện tích xung quanh con cá là 4 dm 2 . Áp lực nước gây
tác dụng lên con cá là:
A. 2400 Pa B. 240 Pa C. 2000 N D. 200 N

Diện tích tiếp xúc của chân bàn với mặt đất:

\(S=36\cdot4=144cm^2=1,44\cdot10^{-4}m^2\)

Lực tác dụng do bàn tác dụng lên mặt đất:

\(F_1=p\cdot S=8400\cdot1,44\cdot10^{-6}=0,012096N\)

Áp suất do bàn và vật tác dụng lên mặt đất:

\(p=\dfrac{F_1+10m}{S}=\dfrac{0,012096+10m}{1,44\cdot10^{-6}}=20000\)

\(\Rightarrow m=1,6704\cdot10^{-3}kg=1,6704g\)