K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tứ giác GKJL có 

GK//JL

GL//JK

Do đó: GKJL là hình bình hành

mà \(\widehat{G}=90^0\)

nên GKJL là hình chữ nhật

Để GKJL là hình vuông thì GJ là tia phân giác của góc KGL

=>J là chân đường phân giác kẻ từ G xuống IH

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB

11 tháng 11 2016

c1) có 5 hs.

c2)có 16! = 8!*8!*16c8 cách

15 tháng 8 2016

undefined

a) Xét tam giác BID và tam giác CIE có:
BI=CI ( vì I là trung điểm của cạnh BC)

góc I1=góc I2 (2 góc đối đỉnh)

ID=IE ( I là trung điểm của canh DE)

=> tam giác BID=tam giác CIE (c.g.c)

=> BD=CE (đpcm)

b) Theo câu a) tam giác BID=tam giác CIE

=> góc B=góc C2

Lại có : góc B=góc C1 (gt)

=> góc C1=góc C2 hay CB là tia phân giác của góc ACE

 

 

15 tháng 8 2016
  • - Giải:
  • a)
  • Xét tam giác DIB và tam giác CIE có:
  • Góc DIB = Góc CIE ( 2 góc đối đỉnh )
  • BI = IC (Gỉa thiết )
  • DI = IE( Gỉa thiết )
  • => Vậy tam giác DIB = tam giác CIE 
  •                          ( c . g . c )
  • => BD = CE ( 2 cạnh tương ứng ) 
  • Câu b)
  • Theo câu a), Tam giác DIB = Tam giác CIE 
  • => Góc DBI = Góc ICE ( 2 góc tương ứng )
  • Mà góc ACB = góc ABC
  • => Góc ACB = Góc ICE
  • => CB là tia phân giác của góc ACE
11 tháng 2 2020

A B C E H F D K M O N

MF _|_ BH (gt) và BH _|_ AC (gt) => FM // AC (đl)

=> góc FMB = góc ACB (đồng vị)

mà góc ACB = góc ABC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc FMB = góc ABC 

xét tam giác BDM và tam giác MFB có : BM chung 

góc BDM = góc BFM = 90

=> tam giác BDM = tam giác MFB (ch-gn)

=> BD = FM (đn)       (1)

xét tứ giác FHEM có : góc MFH = góc FHE = góc HEM  = 90

=> FHEM là hình chữ nhật  (dh)

=> FM = HE (tc)    và (1)

=> BD = HE       (2)

kẻ DO // AC 

=> góc BOD = góc ACB  (đồng vị)

góc ACB = góc ABC (cmt)

=> góc DBO = góc DOB  

=> tam giác DOB cân tại D (dh)

=> BD = DO    và (2)

=> DO = HE 

mà HE = CK (gt)

=> DO = CK       (3)

gọi DK cắt BC tại N

xét tam giác DNO và tam giác KNE có : góc DNO = góc KNE (đối đỉnh)

góc ODN = góc NKC do DO // AC (cách vẽ)    và (3)

=> tam giác DNO = tam giác KNE (g-c-g)

=> DN = NK (đn)

mà N nằm giữa D và K 

=> N là trung điểm của DK 

N thuộc BC 

=> BC đi qua trung điểm của DK