K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Để chứng minh hàm số \(y=\left(\sqrt{m}-\sqrt{n}-\sqrt{m-n}\right)x+m-n\) nghịch biến ta cần chứng minh \(\sqrt{m}-\sqrt{n}-\sqrt{m-n}< 0\).
Giả sử \(\sqrt{m}-\sqrt{n}-\sqrt{m-n}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{m}-\sqrt{n}-\sqrt{m-n}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{m}-\sqrt{n}< \sqrt{m-n}\) (*)
\(m>n>0\) nên \(\sqrt{m}>\sqrt{n}\) ta bình phương hai vế của (*) ta có:
\(m+n-2\sqrt{m.n}< m-n\)
\(\Leftrightarrow2n-2\sqrt{mn}< 0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{n}\left(\sqrt{n}-\sqrt{m}\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{n}-\sqrt{m}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{n}< \sqrt{m}\)
\(\Leftrightarrow n< m\) (luôn đúng).
Ta có điều phải chứng minh.

a) Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) nghịch biến với mọi x<0 thì 

\(\sqrt{2n+5}-2>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2n+5}>2\)

\(\Leftrightarrow2n+5>4\)

\(\Leftrightarrow2n>-1\)

\(\Leftrightarrow n>-\dfrac{1}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(n>-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) nghịch biến với mọi x<0 thì \(n>-\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) đồng biến với mọi x<0 thì \(\sqrt{2n+5}-2< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2n+5}< 2\)

\(\Leftrightarrow2n+5< 4\)

\(\Leftrightarrow2n< -1\)

\(\Leftrightarrow n< -\dfrac{1}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(-\dfrac{5}{2}\le n< \dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) đồng biến với mọi x<0 thì \(-\dfrac{5}{2}\le n< \dfrac{1}{2}\)

24 tháng 2 2021

a,Nghịch biến khi `x<0`

`<=>\sqrt{2n+5}-2>0(x>=-5/2)`

`<=>\sqrt{2n+5}>2`

`<=>2n+5>4`

`<=>2n> -1`

`<=>n> -1/2`

Kết hợp ĐKXĐ:

`=>n>1/2`

b,Đồng biến với mọi `x<0`

`<=>\sqrt{2n+5}-2<0`

`<=>\sqrt{2n+5}<2`

`<=>2n+5<4`

`<=>2n< -1`

`<=>n< -1/2`

Kết hợp ĐKXĐ:

`=>-5/2<x< -1/2`

17 tháng 11 2019

bi dien

17 tháng 11 2019

Sao điên.

2 tháng 12 2019

a. Vì \(a=\left(3-2\sqrt{2}\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên R

b. Thay \(x=3+2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow y=\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)+\sqrt{2}-1=\sqrt{2}\)

c. Thay \(y=0\Rightarrow0=\left(3-2\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1-\sqrt{2}}{3-2\sqrt{2}}=-1-\sqrt{2}\)

2: m^2-m+1

=m^2-m+1/4+3/4

=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m

=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R

12 tháng 7 2017

\(m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}=\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\)

Bảng xét dấu:

m \(\sqrt{2}\) \(\sqrt{3}\)
\(m-\sqrt{3}\) - | - 0 +
\(m-\sqrt{2}\) - 0 + | +
\(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) + 0 - 0 +

Với \(m< \sqrt{2}\)\(\sqrt{3}< m\) thì \(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) > 0 => Hàm số đồng biến

Với \(\sqrt{2}< x< \sqrt{3}\) thì \(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) < 0 => Hàm số nghịch biến

12 tháng 3 2021

Có dấu = nha, mình nhầm

12 tháng 3 2021