K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

giống hệt bài của tui cùng chung số phận huhu

20 tháng 7 2020

 từ F kẻ đoạn thẳng song song với Ox à

17 tháng 7 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé nhưng chỉ có khác một tí là cắt nhau tại H thôi, bạn nhìn thì bạn thay G vào thôi: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/637246.html

Chúc bạn học tốt!

a) Có : EG // OF ; OF \(\perp\) OE

=> EG \(\perp\) OE hay \(\widehat{OEG}=90^o\)\(\widehat{OEG}+\widehat{EGF}=180^o\) (hai góc trong cùng phía bù nhau )

=> \(\widehat{EGF}=90^o\)

b) Vì OP là phân giác \(\widehat{FOE}\Rightarrow\widehat{FOP}=\widehat{EOP}=45^o\) (1)

Xét \(\Delta OPE\) vuông tại E

=:> \(\widehat{EOP}+\widehat{EPO}=90^o\Rightarrow\widehat{EPO}=45^o\)

c) Có GQ là phân giác \(\widehat{FGE}\Rightarrow\widehat{FGQ}=\widehat{EGQ}=45^o\)

xét \(\Delta FGQ\) vuông tại F :

=> \(\widehat{FGQ}+\widehat{FQG}=90^o\Rightarrow\widehat{FQG}=45^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{FQG}=\widehat{FOP}\) mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> GQ // OP

23 tháng 12 2016

a)

Xét tam giác BOA vuông tại B và tam giác COA vuông tại C có:

BOA = COA (OA là tia phân giác của BOC)

OA chung

=> Tam giác BOA = Tam giác COA (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Xét tam giác ACF và tam giác ABE có:

FCA = EBA (= 900)

CA = BA (tam giác BOA = tam giác COA)

CAF = BAE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ACF = Tam giác ABE (g.c.g)

=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)

mà OC = OB (tam giác BOA = tam giác COA)

=> OC + CF = OB + BE

=> OF = OE

c)

=> Tam giác OEF cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OEF

=> OA _I_ EF

d)

OB = OC (tam giác BOA = tam giác COA)

=> Tam giác OBC cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OBC

=> OA _I_ BC

mà OA _I_ EF (theo câu c)

=> BC // EF