K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017
  • ADN (axit deoxiribonucleic) là một loại axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
  • ADN là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
    • Mỗi phân tử gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân
    • Đơn phân là các nucleotit: A, T, G, X
    • Cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.
    • Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:
      • Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.
      • Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X => A + G = T + X
27 tháng 9 2017

 Cấu trúc không gian của ADN

      - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song quấn đều quanh một trục từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ.

      - Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A – T ; G – X và ngược lại .

      - Mỗi chu kì xoắn cao 34Å gồm 10 cặp nuclêôtit

      - Đường kính vòng xoắn là 20Å.

      - Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch này thì suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.

19 tháng 12 2016

Nếu trong cấu tạo của ADN thì NTBS được thể hiện qua liên kết Hidro giữa hai mạch đơn theo nguyên tắc: A = T = 2 liên kết; G = X = 3 liên kết. Đây là một loại liên kết yếu, dễ gẫy ra trong quá trình đột biến (Còn nếu trong quá trình nhân đôi ADN thì lại khác nha bạn)

*) Hệ quả NTBS:

+ Do tính chất bổ sung của hai mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân cảu mạch kia

+ Tỉ lệ các loại đơn phân là:

A = T

G = X

=> \(\frac{A+G}{T+X}=1\)

8 tháng 5 2019

Chọn B.

Nguyên tắc trên được thể hiện ở phân tử (2) và quá trình (4).

23 tháng 3 2017

Đáp án : B

Nguyên tắc trên được thực hiện ở 2, 4, 6

Đáp án B

1- Phân tử AND kép thì nguyên tắc bổ sung giữa G-X , A-T

13 tháng 12 2016

nguyên tắc bổ sung:

+A kết hợp với T

+G kết hợp với X

15 tháng 12 2016

*) Trong cấu trúc phân tử ADN: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện

A = T và G= X

*) Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A – T; G – X và ngược lại.

4 tháng 2 2019

Đáp án D

Các đặc điểm 1, 2, 3, 5 có ở sinh vật nhân thực

4 chỉ có ở sinh vật nhân sơ, không có ở sinh vật nhân thực

7 tháng 4 2018

Nguyên tắc bổ sung A-U, G-X và ngược lại được thể hiện trong  phân tử tARN và quá trình dịch mã

Đáp án C 

10 tháng 3 2017

Đáp án B

Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN: T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro

18 tháng 8 2019

Đáp án B

Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN: T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro