K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG MÔN: Ngữ văn 6 - Thời gian làm bài: 70 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Giáo sư William L.Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà 30 năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được...
Đọc tiếp

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG

MÔN: Ngữ văn 6 - Thời gian làm bài: 70 phút

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Giáo sư William L.Stidger ngồi xuống và viết một bức thư cảm ơn cho một giáo viên vì sự động viên lớn lao mà bà dành cho ông khi ông còn là học sinh của bà 30 năm về trước. Một tuần sau, ông nhận được bức thư hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy:"William yêu quý của ta! Ta muốn em biết rằng lời nhắn của em vô cùng ý nghĩa với ta. Một cụ già cô đơn 80 tuổi như ta, sống đơn độc trong một căn phòng nhỏ, lủi thủi nấu ăn một mình, dường như chỉ còn lay lắt như chiếc lá cuối cùng trên cây. Có lẽ, em sẽ bất ngờ, khi biết rằng ta đã dạy học hơn 30 năm và trong khoảng thờ gian dài đằng đẵng đó, bức thư của em là bức thư cảm ơn đầu tiên ta nhận được. Ta nhận được nó trong một buổi sáng lạnh lẽo và hiu hắt buồn. Chính bức thư ấy đã sưởi ấm trái tim già nua cô đơn của ta bằng niềm vui mà trước nay ta chưa từng một lần được cảm nhận"

(Sức mạnh của một bức thư cảm ơn - Theo Qùa tặng cuộc sống)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể trong đoạn trích trên.

Câu 2:Gọi tên cụm từ in đậm và chỉ ra dấu hiệu nhận biết.

Câu 3:Khái quát nội dung chính của đoạn trích.

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)

Kể một câu chuyện về tình bn làm en nhớ mãi.

2
7 tháng 1 2018

Câu 1:

- PTBĐ: tự sự.

- Ngôi kể: thứ ba.

Câu 2:

- Cụm từ in đậm: viết một bức thư cảm ơn. Em biết được vì chúng đậm và rõ hơn.

Câu 3:

ND: Giáo sư William gửi một bức thư cảm ơn một giáo viên đã hết lòng dạy dỗ và động viên ông. Khi sống trong cô dơn, chính bức thư của William đã sưởi ấm trái tim lạnh lẽo của giáo viien.

7 tháng 1 2018

c1

tự sự, biểu cảm

c2

viết 1 bức thư cảm ơn

c3

nội dung chính của doạn trích là kể về ý nghĩa của bức thư mà wiliam gửi cho cô giáo của mình. bức thư đó đã tiếp thêm sức mạnh cho bà đã sưởi ấm con tim một người già cô đơn. bức thư như khơi dậy niềm tin vào cuộc sống, cho cô giáo ấy nhìn lại vào quá khứ với sự nghiệp trồng người của mình. qua đó ta còn rút ra cho mình một bài học: phải biết ơn nhũng người đã giúp đỡ thương yêu mình, không chỉ bằng lời nói mà còn phải bằng hành động thiết thực, bạn sẽ không biết nó có ý nhĩa như thế nào đâu. đó là cách đối nhân xử thế giữa người với người.

TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN KHUYẾNTRƯỜNG TH – THCS- THPT LÊ THÁNH TÔNG ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN - MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC:  2021- 2022THỜI GIAN LÀM BÀI: 40 PHÚT- NGÀY: 04/9/2021 I-ĐỌC – HIỂU (6,0 điểm)Đọc đoạn trích:                          CHÚNG TA THẤY GÌ KHI ERIKSEN GỤC ĐỔ XUỐNG SÂN?    Thời khắc đó tất cả như nín lặng, hồi hộp đan xen lo lắng, còn tôi nguyện cầu cho một người mình chưa bao giờ...
Đọc tiếp

TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN KHUYẾN

TRƯỜNG TH – THCS- THPT LÊ THÁNH TÔNG

 

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN - MÔN NGỮ VĂN LỚP 11

 HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC:  2021- 2022

THỜI GIAN LÀM BÀI: 40 PHÚT- NGÀY: 04/9/2021

 

I-ĐỌC – HIỂU (6,0 điểm)

Đọc đoạn trích:

                          CHÚNG TA THẤY GÌ KHI ERIKSEN GỤC ĐỔ XUỐNG SÂN?

    Thời khắc đó tất cả như nín lặng, hồi hộp đan xen lo lắng, còn tôi nguyện cầu cho một người mình chưa bao giờ gặp vượt qua được thần chết. Quan sát qua truyền hình mới thấy được ý nghĩa thiêng liêng của sinh mệnh. Các cầu thủ Đan Mạch vây quanh không dám nhìn vào đồng đội, giọt nước mắt đã rơi. Họ bảo vệ quyền hình ảnh cho đồng đội, các cầu thủ đối phương và trên khán đài nín lặng, khoé mắt đỏ hoe liên tục chắp tay cầu nguyện.

   Hầu như không có bất kỳ ai tò mò cầm điện thoại lên quay mà tất cả hướng tâm cầu mong Eriksen qua cơn nguy kịch. Có lúc tất cả vỗ tay thật to để tạo “sức mạnh” tinh thần giúp Eriksen thắng được lưỡi hái tử thần. Trên đường đưa đến bệnh viện cấp cứu, cầu thủ đi bên cạnh cầm tấm màn che chắn cho đồng đội bằng tất cả trái tim yêu thương.

    Khi quay trở lại sân, cầu thủ và ban huấn luyện Phần Lan đứng ra giữa sân vỗ tay khích lệ tinh thần cho toàn đội Đan Mạch. Joel Pohjanpalo - cầu thủ Phần Lan lần đầu tiên ghi được bàn thắng ở một kỳ Euro, đó là niềm sung sướng và hạnh phúc vô bờ bến của đời cầu thủ nhưng chỉ chạy một đoạn và khi thấy đồng đội đến ăn mừng, Joel Pohjanpalo ra dấu hiệu không ăn mừng. Ngoài những khoảnh khắc và hành động đó còn rất nhiều hình ảnh khác hướng đến Eriksen, đội tuyển Đức chiếu hình ảnh đứng ngay ngắn hướng lòng về Eriksen, một cầu thủ khác là Lukaku (Bỉ) truyền tình yêu qua ống kính gửi đến Eriksen.

    Những hình ảnh ấy, những khoảnh khắc ấy thật đẹp, thật ý nghĩa. Dù đội tuyển và khán giả của hai bên khi ra trận, họ sẵn sàng làm tất cả để quyết đấu vì màu cờ sắc áo nhưng cũng sẵn sàng bỏ qua tất cả để trao trái tim cho đối thủ bằng hành xử văn minh, giáo dục và truyền đi tình thương một cách thật tuyệt vời

                                                (Theo NLĐ.com.vn/ngày 13/06/2021)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định hai phương thức biểu đạt của văn bản.

Câu 2. Theo người viết, khi cầu thủ Eriksen (Đan Mạch) đổ gục xuống sân, đồng đội của anh, khán giả trên khán đài theo dõi trận đấu đã làm gì để giúp anh vượt qua lưỡi hái tử thần?

Câu 3. Nêu nhận xét của anh/chị về hành động, cử chỉ của đội Phần Lan, nhất là của Joel Pohjanpalo khi ra dấu cho đồng đội không ăn mừng chiến thắng trong khi lần đầu tiên anh ghi được bàn thắng ở một kỳ Euro.

Câu 4: Bài học sâu sắc nhất mà anh/ chị rút ra được từ đoạn trích trên.

 

 II. LÀM VĂN (4,0 điểm)

     Từ nội dung trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn 200 từ, trình bày suy nghĩ của bản thân về việc làm thế nào để hành xử văn minh có văn hóa nơi công cộng.

                  Mik chỉ cần mng làm phần II thôi ạ ko cần mng làm phần I

                                     Cảm ơn mng!!!

 

 

1
15 tháng 9 2021

mình học chung với bn nè

 

Đề thi giữa kì 1 Toán 5 cơ bản Phòng Giáo dục và Đào tạo ..... Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1 Năm học 2023 - 2024 Bài thi môn: Toán lớp 5 Thời gian làm bài: 40 phút (cơ bản - Đề 1) Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1: (0,5 điểm)  viết dưới dạng số thập phân là: A. 0,9     B. 0,09 C. 0,009     D. 9,00 Câu 2: (1 điểm) Hỗn số  được...
Đọc tiếp

Đề thi giữa kì 1 Toán 5 cơ bản

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 1

Năm học 2023 - 2024

Bài thi môn: Toán lớp 5

Thời gian làm bài: 40 phút

(cơ bản - Đề 1)

Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :

Câu 1: (0,5 điểm) Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (cơ bản - Đề 1) viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,9     B. 0,09

C. 0,009     D. 9,00

Câu 2: (1 điểm) Hỗn số Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (cơ bản - Đề 1) được chuyển thành số thập phân là ?

A. 3,4     B. 0,4

C. 17,5     D. 32,5

Câu 3: (1 điểm)

a. Chữ số 5 trong số thập phân 12,25 có giá trị là ?

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (cơ bản - Đề 1)

b. Chín đơn vị, hai phần nghìn được viết là:

A. 9,200     B. 9,2

C. 9,002     D. 9,02

Câu 4: (1 điểm) 5m25dm2 = ……..cm2. Số thích hợp điền vào chỗ trống là:

A. 55     B. 550

C. 55000     D. 50500

Câu 5: (0,5 điểm) 3m 4mm = .......... m. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:

QUẢNG CÁO    

A. 0,34     B. 3,04

C. 3,4     D. 3,004

Câu 6: (1 điểm) Tìm chữ số x biết : 86,718 > 86,7x9

A. x = 3     B. x = 2

C. x = 1     D. x = 0

Câu 7: (1 điểm) Một người thợ may 15 bộ quần áo đồng phục hết 36 m vải. Hỏi nếu người thợ đó may 45 bộ quần áo đồng phục như thế thì cần bao nhiêu mét vải ?

A. 72 m     B. 108 m

C. 300m     D. 81 m

Phần II. Tự luận (4 điểm)

Câu 1: (1 điểm) Tính :

a) Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (cơ bản - Đề 1)

b) Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (cơ bản - Đề 1)

Câu 2: (2 điểm) Chu vi của một thửa ruộng hình chữ nhật là 240 m. Chiều rộng kém chiều dài 20 m. Tính diện tích thửa ruộng đó.

Câu 3: (1 điểm) Con kém mẹ 24 tuổi. Năm nay tuổi con bằng Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (cơ bản - Đề 1) tuổi mẹ. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi, mẹ bao nhiêu tuổi ?

Đáp án & Thang điểm
3
12 tháng 9 2023

Câu 2 TL:

Nửa chu vi thửa ruộng:

240:2=120(m)

Chiều dài thửa ruộng:

(120+20):2=70(m)

Chiều rộng thửa ruộng:

70-20=50(m)

Diện tích thửa ruộng:

70 x 50 = 3500(m2)

Đ.số: 3500m2

12 tháng 9 2023

Câu 3 TL:

Hiệu số phần bằng nhau:

5-2=3(phần)

Tuổi mẹ là:

24:3 x 5=40(tuổi)

Tuổi con là:

40-24=16(tuổi)

Đ.số: mẹ 40 tuổi ,con 16 tuổi

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022Môn: NGỮ VĂN 7Thời gian làm bài: 90 phút (Kiểm tra online) I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):“Em nghe thầy đọc bao ngàyTiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhàMái chèo nghiêng mặt sông xa Buâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưaNghe trăng thở động tàu dừaRào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trờiThêm yêu tiếng hát nụ...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2021-2022

Môn: NGỮ VĂN 7

Thời gian làm bài: 90 phút (Kiểm tra online)

 

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):

“Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà

Mái chèo nghiêng mặt sông xa 

Buâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa

Nghe trăng thở động tàu dừa

Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời

Thêm yêu tiếng hát nụ cười

Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra…”

                            (“Nghe thầy đọc thơ” – Trần Đăng Khoa)

Câu 1: (0,5điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?

Câu 2: (0,5 điểm) Tìm từ láy trong đoạn thơ trên.

Câu 3:  (1,0 điểm) Câu thơ: “Tiếng thơ đỏ nắng,  xanh cây quanh nhà” đã gợi lên trong em suy nghĩ gì?

Câu 4: (1,0 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ trên.

Câu 5: (1,0 điểm) Đọc đoạn thơ, em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình?

Câu 6: (2,0 điểm) Tìm từ đồng nghĩa trong mỗi câu sau và cho biết sắc thái ý nghĩa của chúng:

“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

giúp mình nhanh nha hoc24

1
22 tháng 11 2021

Câu 1: Tự sự kết hợp miêu tả

Câu 2: Từ láy: buâng khuâng

 

Giúp mình với mình đang cần gấp. Ai làm đúng và nhanh nhất mình sẽ tích. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6- MÃ ĐỀ 01: I. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẢN ĐỌC - HIỆU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : Trong khu rừng kia, chủ Sẽ và chủ Chích chơi với nhau rất thân. Một hôm, Sẻ nhận được món nào về món quà lớn ấy cả. "Nếu cho cả...
Đọc tiếp

Giúp mình với mình đang cần gấp. Ai làm đúng và nhanh nhất mình sẽ tích. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6- MÃ ĐỀ 01: I. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẢN ĐỌC - HIỆU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : Trong khu rừng kia, chủ Sẽ và chủ Chích chơi với nhau rất thân. Một hôm, Sẻ nhận được món nào về món quà lớn ấy cả. "Nếu cho cả Chích nữa thì chẳng còn lại là bao!”, Sẻ nghĩ thầm. Thế là hằng ngày. Sẽ ở trong tỗ ăn hạt kẻ một mình. Ăn hết, chú ta quảng hộp đi. Những hạt kê còn sót lại Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kẻ ngon lành ây, bèn gói lại thật cần thận vào chiếc lá, rồi lên - Chào bạn Sẽ thân mến! Mình vừa kiếm được mười hạt kể rất ngon! Đây này, chúng mình chia đôi: cậu năm hạt, mình năm hạt. - Chia làm gì cơ chứ? Không cần đâu! – Sẽ lắc lắc chiếc mỏ xinh xắn của mình, tỏ ý không thích. – Ai kiểm được thì người ấy ăn! - Nhưng mình với cậu là bạn của nhau cơ mà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ như thế? Nghe Chich nói, Sẽ rất xấu hổ. Thế mà chính Sẻ đã ăn hết cả một hộp kê đầy. Sẽ cầm năm hạt kê Chích đưa, ngượng nghịu nói: - Mình rất cảm ơn cậu, cậu đã cho mình những hạt kê ngon lành này, còn cho mình một bài học quỹ về tình bạn. (Bài học quý, Mi- khai- in-Pla cốp-xki, Nguyễn Thị Xuyến dịch) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy: bà ngoại, xinh xắn,xa lạ,xấu hổ, lắc lắc, tình bạn. Câu 4. Khi nhặt được những hạt kê Chích đã làm gì? Câu 5: Hành động “đi tìm bạn và chia cho bạn một nửa số hạt kê tìm được” nói lên điều về Chích? Câu 6. Tại sao Sẻ lại xấu hổ khi nghe chích nói:“ Nhưng mình với cậu là bạn của nhau nà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ như thế?” Câu 7. Bài học em rút ra cho bản thân sau khi đọc văn bản trên? LẦN VIẾT (5.0 điểm) Em hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân./

0
ĐỀ 3:                                       ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 7Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau:                                     ĐƯA CON ĐI HỌC                                                                 Tế Hanh                                  Sáng nay mùa thu sang                                  Cha đưa con đi học                                 ...
Đọc tiếp

ĐỀ 3:

                                       ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

                                     ĐƯA CON ĐI HỌC

                                                                 Tế Hanh

                                  Sáng nay mùa thu sang

                                  Cha đưa con đi học

                                  Sương đọng cỏ bên đường

                                  Nắng lên ngời hạt ngọc

 

                                   Lúa đang thì ngậm sữa

                                  Xanh mướt cao ngập đầu

                                  Con nhìn quanh bỡ ngỡ

                                  Sao chẳng thấy trường đâu?

 

                                    Hương lúa tỏa bao la

                                   Như hương thơm đất nước

                                   Con ơi đi với cha

                                   Trường của con phía trước

                                                                        Thu 1964

                                 (In trong Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên ?

A. Tự do                                 C. Lục bát

B. Năm chữ                             D. Bốn chữ

Câu 2. Hiện tượng từ ngữ nào sau đây nêu đúng mối quan hệ về nghĩa của từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường"?

A. Hiện tượng đồng âm                   C.  Hiện tượng đồng nghĩa

B. Hiện tượng trái nghĩa                  D. Hiện tượng đa nghĩa

Câu 3. Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ?

A. Mẹ                                                                     C. Cha

B. Con                                                          D.

Câu 4. Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" thuộc cụm từ nào sau đây?

A. Cụm danh từ                    C. Cụm động từ

B. Cụm tính từ                      D. Cụm chủ vị

Câu 5. Người cha muốn nhắn gởi điều gì với con qua hai câu thơ sau?

                                                    Con ơi đi với cha

Trường của con phía trước.

A. Bước chân của con luôn có cha đồng hành, cha sẽ đi cùng con trên mọi chặng đường, đưa con đến những nơi tốt đẹp. Cha luôn yêu thương, tin tưởng và hi vọng ở con.

B. Con hãy luôn luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. Con luôn phải có thái độ biết ơn đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.

C. Con hãy biết ơn và kính trọng mẹ kể cả lúc mẹ đã già yếu. Hãy quan tâm, thấu hiểu với những vất vả của cha.

D. Khắc sâu tấm lòng yêu con của cha, đồng thời thể hiện sự tin tưởng, hi vọng ở con.

Câu 6. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng nhất tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa"?

A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.        

B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.        

C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.

D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.

Câu 7. Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” được hiểu là gì?

A. Nắng mùa thu                 C. Hương lúa mùa thu

B. Gió mùa thu                    D. Sương trên cỏ bên đường

Câu 8. Nội dung nào sau đây nói đúng nhất chủ đề của bài thơ?

A. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con.                 

B. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước.  

C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha.

D. Thể hiện lòng biết ơn của người con với người cha.

Câu 9. Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha trong bài thơ?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc sau khi đọc bài thơ.

II. VIẾT (4,0 điểm)

       Em hãy viết bài văn  nêu suy nghĩ của em về mẹ.

0
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6- MÃ ĐỀ 01: I. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẢN ĐỌC - HIỆU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : Trong khu rừng kia, chủ Sẽ và chủ Chích chơi với nhau rất thân. Một hôm, Sẻ nhận được món nào về món quà lớn ấy cả. "Nếu cho cả Chích nữa thì chẳng còn lại là bao!”, Sẻ nghĩ thầm. Thế là hằng ngày. Sẽ...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6- MÃ ĐỀ 01: I. Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẢN ĐỌC - HIỆU (5.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi : Trong khu rừng kia, chủ Sẽ và chủ Chích chơi với nhau rất thân. Một hôm, Sẻ nhận được món nào về món quà lớn ấy cả. "Nếu cho cả Chích nữa thì chẳng còn lại là bao!”, Sẻ nghĩ thầm. Thế là hằng ngày. Sẽ ở trong tỗ ăn hạt kẻ một mình. Ăn hết, chú ta quảng hộp đi. Những hạt kê còn sót lại Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kẻ ngon lành ây, bèn gói lại thật cần thận vào chiếc lá, rồi lên - Chào bạn Sẽ thân mến! Mình vừa kiếm được mười hạt kể rất ngon! Đây này, chúng mình chia đôi: cậu năm hạt, mình năm hạt. - Chia làm gì cơ chứ? Không cần đâu! – Sẽ lắc lắc chiếc mỏ xinh xắn của mình, tỏ ý không thích. – Ai kiểm được thì người ấy ăn! - Nhưng mình với cậu là bạn của nhau cơ mà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ như thế? Nghe Chich nói, Sẽ rất xấu hổ. Thế mà chính Sẻ đã ăn hết cả một hộp kê đầy. Sẽ cầm năm hạt kê Chích đưa, ngượng nghịu nói: - Mình rất cảm ơn cậu, cậu đã cho mình những hạt kê ngon lành này, còn cho mình một bài học quỹ về tình bạn. (Bài học quý, Mi- khai- in-Pla cốp-xki, Nguyễn Thị Xuyến dịch) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 3. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy: bà ngoại, xinh xắn,xa lạ,xấu hổ, lắc lắc, tình bạn. Câu 4. Khi nhặt được những hạt kê Chích đã làm gì? Câu 5: Hành động “đi tìm bạn và chia cho bạn một nửa số hạt kê tìm được” nói lên điều về Chích? Câu 6. Tại sao Sẻ lại xấu hổ khi nghe chích nói:“ Nhưng mình với cậu là bạn của nhau nà. Đã là bạn thì bất cứ cái gì kiếm được cũng phải chia cho nhau. Lẽ nào cậu không nghĩ như thế?” Câu 7. Bài học em rút ra cho bản thân sau khi đọc văn bản trên? LẦN VIẾT (5.0 điểm) Em hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân./. Hét

0
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 6Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”( Trích: Cây...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Trích: Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 1, Nội dung của đoạn ngữ liệu trên là gì?

A, Vai trò của cây tre trong đời sống sinh hoạt người Việt Nam

B, Vai trò của cây tre trong lao động sản xuất

C, Vai trò của cây tre trong sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ

D, Vai trò của cây tre trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên mang đặc trưng của kiểu loại văn bản nào?

A, Văn bản tự sự B, Văn bản miêu tả

C, Văn bản nghị luận D, Văn bản thông tin

Câu 3, Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên là?

A, Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê B, Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê

C, Điệp ngữ, so sánh, liệt kê D, So sánh, nhân hóa, liệt kê

Câu 4, Các từ “Chống lại, xung phong, giữ ” trong đoạn ngữ liệu trên thuộc từ loại nào?

A, Là các danh từ B, Là các động từ

C, Là các tính từ D, Là các phụ từ

Câu 5, Câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo ngữ pháp?

A, Câu đơn B, Câu ghép

Câu 6, Từ nào sau đây không dùng để diễn tả hành động của tre?

A, Chống lại B, Hi sinh

C, Xung phong D, Anh hùng

PHẦN II: VIẾT ( 7,0 điểm)

Câu 1, ( 2,0 điểm )

Qua đoạn ngữ liệu cùng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về ý nghĩa của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam

Câu 2, ( 5,0 điểm)

Hãy kể lại một kỉ niệm để lại ấn tượng sâu đậm nhất của em và bạn thân.

Thu gọn

1
29 tháng 12 2021

mn giúp mình với

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn 6Thời gian: 90 phút PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”( Trích: Cây...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn 6

Thời gian: 90 phút

 

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU, TIẾNG VIỆT ( 3,0 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi:

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!”

( Trích: Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu 1, Nội dung của đoạn ngữ liệu trên là gì?

A, Vai trò của cây tre trong đời sống sinh hoạt người Việt Nam

B, Vai trò của cây tre trong lao động sản xuất

C, Vai trò của cây tre trong sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ

D, Vai trò của cây tre trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Câu 2. Đoạn ngữ liệu trên mang đặc trưng của kiểu loại văn bản nào?

A, Văn bản tự sự B, Văn bản miêu tả

C, Văn bản nghị luận D, Văn bản thông tin

Câu 3, Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên là?

A, Ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê B, Nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê

C, Điệp ngữ, so sánh, liệt kê D, So sánh, nhân hóa, liệt kê

Câu 4, Các từ “Chống lại, xung phong, giữ ” trong đoạn ngữ liệu trên thuộc từ loại nào?

A, Là các danh từ B, Là các động từ

C, Là các tính từ D, Là các phụ từ

Câu 5, Câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu nào xét theo cấu tạo ngữ pháp?

A, Câu đơn B, Câu ghép

Câu 6, Từ nào sau đây không dùng để diễn tả hành động của tre?

A, Chống lại B, Hi sinh

C, Xung phong D, Anh hùng

PHẦN II: VIẾT ( 7,0 điểm)

Câu 1, ( 2,0 điểm )

Qua đoạn ngữ liệu cùng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về ý nghĩa của cây tre trong đời sống người dân Việt Nam

Câu 2, ( 5,0 điểm)

Hãy kể lại một kỉ niệm để lại ấn tượng sâu đậm nhất của em và bạn thân.

1
29 tháng 12 2021

Kiểm tra cuối kì?

29 tháng 12 2021

đề ôn

 

                                                                 ĐỀ 1                                                 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút                I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi...
Đọc tiếp

                                                                 ĐỀ 1

                                                KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút

               I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau:

Mưa rơi tí tách
Hạt trước hạt sau
Không xô đẩy nhau
Xếp hàng lần lượt


Mưa vẽ trên sân
Mưa dàn trên lá
Mưa rơi trắng xóa
Bong bóng phập phồng


Mưa nâng cánh hoa
Mưa gọi chồi biếc
Mưa rửa sạch bụi
Như em lau nhà.


Mưa rơi, mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Tôi hát thành lời…

                                                             (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019)

Câu 1. Bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ gì? (Biết)

A. Bốn chữ

B. Năm chữ

C. Lục bát

D. Tự do

Câu 2. Em hãy cho biết khổ thơ thứ hai được ngắt nhịp như thế nào? (Biết)

A. Nhịp 1/1/2

B. Nhịp 2/1/1

C. Nhịp 2/2

D. Nhịp 1/2/1

Câu 3: Xác định cách gieo vần trong bốn dòng thơ đầu ?   A. Vần chân             B. Vần lưng       C. Vần liên tiếp         D. Vần cách Câu 4: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?  A. Tự sự      B. Miêu tả           C.  Biểu cảm       D. Thuyết minh Câu 5: Xác định hai phó từ có trong các dòng thơ sau:              Mưa rơi tí tách            Hạt trước hạt sau A. Mưa, rơi           B. Hạt, rơi               C. Trước, sau            D. Hạt, mưa.

 

Câu 6: Qua bài thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc bức thông điệp gì ? A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống       B. Yêu đất nước, yêu cuộc sống C. Yêu con người, yêu cây cối           D. Yêu bạn bè, yêu thiên nhiên Câu 7: Ý nghĩa của từ chồi biếc trong câu thơ Mưa gọi chồi biếc?  A. Màu xanh tươi, trải dài B. Sự trỗi dậy, tràn đầy sức sống C. Gọi cây cối thức dậy D. Cơn mưa có màu xanh biếc. Câu 8: Dấu chấm lửng ( ) ở cuối bài thơ có tác dụng gì ? A. Còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết B. Dùng để kết thúc câu trần thuật C. Dùng để ngăn cách các vế của câu ghép D. Dùng để bộc lộ cảm xúc trong câu cảm thán

Câu 9. Đối tượng nào được nhắc đến nhiều nhất trong bài thơ? (Biết)

A. Cánh hoa

B. Hạt mưa

C. Chồi biếc

D. Chiếc lá

Câu 10. Theo em biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất? (Biết)

A. Ẩn dụ

B. Hoán dụ

C. So sánh

D. Nhân hóa

Câu 11. Xác định chủ đề của bài thơ “Mưa”? (Hiểu)

A. Tình yêu thiên nhiên

B. Tình yêu đất nước

C. Tình yêu quê hương

D. Tình yêu gia đình

Câu 12. Theo em đáp án nào đúng nhất về tình cảm của tác giả đối với mưa? (Hiểu)

A. Yêu quý, trân trọng

B. Hờ hững, lạnh lùng

C. Nhớ mong, chờ đợi

D. Bình thản, yêu mến

Câu 13. Em hãy nêu 2 lợi ích của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên Trái đất.

Câu 14. Từ những lợi ích của mưa, em hãy nêu ít nhất 2 biện pháp để bảo vệ môi trường trong sạch.(Vận dụng)

15. Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai câu thơ "Mưa rửa sạch bụi/như em lau nhà"

16. Qua bài thơ, tác giả gửi đến cho người đọc thông điệp gì?

    II. VIẾT (4.0 điểm)

Trong các bài học, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học mà em yêu thích.

 

 Các bạn giúp mình với mình sắp thi rồi

1
3 tháng 11 2023

lol

 

Giup mik với .....................1.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 6Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đềI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Biết rằng xa lắm Trường SaTrùng dương ấy tôi chưa ra lần nào.Viết làm sao, viết làm saoCâu thơ nào phải con tàu ra khơi Thế mà đã có lòng tôiỞ nơi cuối bến ở nơi cùng bờPhải đâu chùm đảo san hôCũng không giống...
Đọc tiếp

Giup mik với .....................

1.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Biết rằng xa lắm Trường Sa

Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào.

Viết làm sao, viết làm sao

Câu thơ nào phải con tàu ra khơi

 

Thế mà đã có lòng tôi

Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ

Phải đâu chùm đảo san hô

Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành

 

Hải quân đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

Sóng bào mãi vẫn không mòn

Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa

 

[….] Ở nơi sừng sững niềm tin

Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua

Tấm lòng theo mũi tàu ra

Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

(Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr. 15 – 17)

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do               B. Lục bát              C. Ngũ ngôn                  D. Tứ tuyệt

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?.

A . Tự sự           B. Miêu tả      C . Biểu cảm     D. Nghị luận

Câu 3: Xét về cấu tạo, từ “sừng sững” thuộc loại từ nào?.

A . Từ đơn                B. Từ ghép                     C. Từ láy     

Câu 4: Đâu là phép tu từ dược sử dụng trong câu thơ:

Hải quân đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

A. Nhân hoá

B. So sánh

C. Điệp ngữ

D. Ẩn dụ

Câu 5 : Em hiểu như thế nào làQuần đảo” :

A. Một hòn đảo lớn  

B. Một hòn đảo nhỏ  

C. Hòn đảo ở xa đất liền

D. Một dãy hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau...      

Câu 6 : Những hình ảnh được nhắc tới trong đoạn thơ nhưđảo cuối trời xanh”, “trăm hạt thóc vãi thành đảo con”, “ Sóng bào mãi vẫn không mòn”, … khiến em hình dung như thế nào về quần đảo Trường Sa?

A. Là nơi xa xôi của tổ quốc, tuy nhỏ bé mà kiên cường

B. Là hòn đảo gần đất liền, là địa điểm du lịch hấp dẫn

C. Là nơi xa xôi của tổ quốc, không có người ở

D. Là nơi xa xôi của tổ quốc, con người chưa bao giừo đặt chân đến

Câu 7: Cho biết nội dung chính của đoạn thơ ?

A. Đoạn thơ thể hiện tình cảm gần gũi, thân thương của tác giả dành cho quần đảo Trường Sa.

B. Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp của quần đảo Trường Sa

C. Đoạn thơ thể hiện tình yêu nguồn cội tha thiết của tác giả

D. Đoạn thơ thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo của tác giả.

Câu 8: Từ mũi trong câu thơ “Tấm lòng theo mũi tàu ra” với từ “mũi” trong câu “Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rất đẹp” là:

A. Từ đồng âm

B. Từ nhiều nghĩa

C. Từ đồng nghĩa

D. Từ trái nghĩa

Câu 9: Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần”?

Trả lời:Nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần" vì về mặt địa lí thì Trường Sa rất xa xôi và nhà thơ cũng chưa trực tiếp ra thăm Trường Sa lần nào. Nhưng quần đảo này luôn ở trong trái tim nhà thơ với niềm yêu mến, tự hào.

Câu 10: Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?

Trả lời- Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc, đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa.

- Đọc bài thơ, em cảm thấy mình cần phải có trách nhiệm với Tổ quốc, phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ biển đảo quê hương.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn (Kể về một kỉ niệm tuổi thơ)Như thả diều,về quê ngoại,…đi chơi đá bóng,..đề mở rộng

------------------------- Hết -------------------------

 

2.ĐỀ BÀI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru,
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về,
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29 )

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A.   Ngũ ngôn;

B.   Lục bát;*

C.   Song thất lục bát;

D.   Tự do.

Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ:

Những ngôi sao thức ngoài kia,

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

A.   Ẩn dụ, nhân hóa;

B.   So sánh, điệp ngữ;

C.   So sánh, nhân hóa;*

D.   Ẩn dụ, điệp ngữ.

Câu 3.Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

A.   Tự sự;

B.   Miêu tả;

C.   Biểu cảm;*

D.   Nghị luận.

Câu 4.Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ?

A.   Tiếng ve;

B.   Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru à ời;*

0