K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Tác hại của động vật lưỡng cư:

+ Người ăn phải nhựa cóc, gan cóc hoặc trứng cóc có thể bị ngộ độc và chết

+ Dưới da của cóc có tuyến chứa nọc độc khi con người ăn phải có thể bị ngộ độc, đau bụng

Lợi ích

- Là động vật biến nhiệt nên khi tiếp súc với ánh sáng thì động vật lớp này có thể làm ấm cơ thể trong những mùa đông.

- Giúp chúng nhìn nhận được phương hướng trong việc kiếm ăn.

Tác hại

- Với các loài lưỡng cư da ẩm ướt thì ánh sáng mạnh sẽ khiến da chúng bị khô và bong ra.

4 tháng 2 2023

*về lợi ịch:

-là động vật biến nhiệt nên khi tiếp xúc với ánh sáng thì động vật lớp này có thể trong những mùa đông.

-giúp chúng nhìn nhận được phương hướng trong việc kiếm ăn.

*về tác hại:

-với các loại lưỡng cư da ấm ướt thì ánh sáng mạnh sẽ khiến da chúng bị khô và bong ra

26 tháng 5 2016

1/ Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người:

- Làm thức ăn cho con người.

- Một số lưỡng cư làm thuốc.

- Diệt sâu bọ có hại.

- Làm vật thí nghiệm.

- Tiêu diệt vật truyền bệnh.

Câu 2 và câu 3 cùng đề nên mik giải 1 câu thôi banhqua

2/ Nói " vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày " vì:  Lưỡng cư không đuôi có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư, chúng  đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.

21 tháng 4 2018

Tác hại của động vật lưỡng cư:

+ Người ăn phải nhựa cóc, gan cóc hoặc trứng cóc có thể bị ngộ độc và chết.

+ Dưới da của cóc có tuyến chứa nọc độc khi con người ăn phải có thể bị ngộ độc, đau bụng.

27 tháng 2 2022

tham khảo :~(sai thì xóa)
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi….. - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật. - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

27 tháng 2 2022
I. ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiếu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. Lưỡng cư được phân làm 3 bộ:

1.Bộ Lưỡng cư có đuôi: Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.

 

2.Bộ Lưỡng cư không đuôi: Có số lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phổ biến trong bộ: ếch cây, ễnh ương, và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về đêm.

3. Bộ Lưỡng cư không chân: Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.

II. ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH

- Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Bảng: Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư

Tên đại diệnĐặc điểm nơi sốngHoạt độngTập tính tự vệ
1. Cá cóc Tam ĐảoSống chủ yếu trong nướcChủ yếu hoạt động về ban đêmTrốn chạy, ẩn nấp
2.Ễnh ương lớnƯa sống ở nước hơnBan đêmDọa nạt
3. Cóc nhàƯa sống trên cạn hơnChiều và đêmTiết nhựa độc
4. Ếch câyChủ yếu sống trên cây, bụi câyChủ yếu về ban đêmTrốn chạy, ẩn nấp
5. Ếch giunSống chui luồn trong hang đất xốpCả ngày và đêmTrốn chạy, ẩn nấp
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

- Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi.

- Hô hấp bằng phổi và da

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha

- Là động vật biến nhiệt

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

IV. VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.

+ Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm.

+ Lưỡng cư còn tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh như ruồi muỗi…

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọnLý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Lưỡng cư bắt rất nhiều động vật có hại cho nông nghiệp

- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, làm thuốc, là động vật thí nghiệm

+ Thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản

+ Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em

+ Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

+ Ếch đồng là vật thí nghiệm trong lí sinh học

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Ếch xào xả ớt

Lý thuyết Sinh học 7 Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư hay, ngắn gọn

Ếch làm thí nghiệm

- Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

23 tháng 3 2022

bn tách riêng từng lớp đv riêng nha chứ nhiều quá

23 tháng 3 2022

liệt kê khéo mk chết mà bạn cũng khó nhìn 

24 tháng 3 2022

refer

lớp cá

- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang. - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.

lớp lưỡng cư\

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.

lớp bò sát

Đặc điểm chung của bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc

lướp chim

Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ

lwps thú 

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

24 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Lớp Cá: Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt. 

VD: cá chép, cá đồng...

-Lớp Lưỡng cư: Sống vừa ở nước vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt. 

VD: ếch, nhái, cá cóc.....

-Lớp Bò sát: Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có võ đá vôi bao bọc, giàu noản hoàng, là động vật biến nhiệt. 

VD: thằng lằng bóng, rắn ráo, khủng long.....

-Lớp Chim: Có lông vũ, chi trước biến thành cánh, phổi có hệ thống mạng ống khí, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt. 

VD: chim bồ câu, hải âu.....

-Lớp Thú: Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt. 

VD: thú mỏ vịt, kanguru,.....

6 tháng 3 2023

Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.

Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:

Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào. 
7 tháng 4 2022

REFER

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người 

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người

* Thân mềm: 

- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

7 tháng 4 2022

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống * Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy. * Giun: - Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da. - Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây - Giun đũa: kí sinh ở ruột non người - Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người - Giun kim: kí sinh trong ruột già người * Thân mềm: - Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút * Chân khớp: - Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun - Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

(THAM KHẢO)