K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

undefined

26 tháng 1 2022

a)

 \(Đặt:Mg_a^{II}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QTHT:a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:MgO\)

b)

\(Đặt:P_m^VO_n^{II}\left(m,n:nguyên,dương\right)\\ QTHT:m.V=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow m=2;n=5\\ \Rightarrow CTHH:P_2O_5\)

c)

\(Đặt:C^{IV}_xS^{II}_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ QTHT:x.IV=II.y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:CS_2\)

Các câu khác em làm tương tự cách làm 3 câu này nha!

31 tháng 1 2022

undefined

a: MgO

b: \(P_2O_5\)

c: \(CS_2\)

d: \(Al_2O_3\)

e: \(Si_2O_5\)

f: \(PH_3\)

g: \(FeCl_3\)

h: \(Li_3N\)

i: \(Mg\left(OH\right)_2\)

 

26 tháng 12 2021

1.CuS

2. P2O5

3. AlCl3

4.Zn(NO3)2

5.Fe(OH)3

26 tháng 12 2021

1. CTHH: CuxSy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}\)

=> CTHH: CuS

2. CTHH: PxOy

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)

=> CTHH: P2O5

3. CTHH: AlxCly

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

4. CTHH: Znx(NO3)y

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH: Zn(NO3)2

5. CTHH: Fex(OH)y

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: Fe(OH)3

28 tháng 7 2021

Câu 1 : 

Theo quy tắc hóa trị, ta có:  

$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV

Câu 2 : 

a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$

b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
 

28 tháng 7 2021

Câu 3 : 

a)

 $KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$

b)

$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$

Câu 4 : 

a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$

Câu 5 : 

Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị : 

CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$

2 tháng 10 2023

Công thức 1 : Chỉ 1 hành động, việc gì đó đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ

Công thức 2 : Chỉ 1 hành động, việc gì đó từ quá khứ mà đến bây giờ vẫn làm

Mình học thì cô mình kêu là làm 1 trong 2 cấu trúc nào cũng được =='

8 tháng 7 2019

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

VD theo bài 2 ta có :

FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II

SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2

b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.

⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.

24 tháng 2 2019

Gọi số công nhân của ba nhóm I, II, III lần lượt là x, y, z (người)
(x, y, z  N* và x, y, z < 39). 0,5
Vì đội công nhân có 39 người  x + y + z = 39. 
Nếu thêm 1 người vào nhóm I, thêm 2 người vào nhóm II và bớt 3 người của nhóm
III thì số công nhân của ba nhóm I, II, III tỉ lệ nghịch với các số 4; 3; 2  4(x + 1)
= 3(y + 2) = 2(z -3)

4 x +1 3 y + 2 2 z -3       x +1 y + 2 z -3 = = = = = 12 12 12 3 4 6 
x +1+ y + 2+ z -3 x + y + z 39 = = = = 3 3+ 4+ 6 13 13 0,25
Tìm được x = 8, y = 10, z = 21 (thỏa mãn x, y, z  N* và x, y, z < 39)
Vậy số công nhân của ba nhóm I, II, III lần lượt là 8, 10, 21 (người)

24 tháng 2 2019

Theo bài ra khi thêm 1 người vào nhóm I, thêm 2 người vào nhóm II ( tức là thêm 3 người vào cả 2 nhóm ) và bớt 3 người nhóm III thì tổng số người của 3 nhóm là không đổi .

Gọi số người của ba nhóm I,II,III lần lượt là : a,b,c

Ta có :  a.4 = b.3 = c.2 hay a/1/4 = b/1/3 = c/1/2

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

 a/1/4 = b/1/3 = c/1/2 = a + b + c/1/4 + 1/3 + 1/2 = 39/13/12= 36

=> a = 36 . 1/4 = 9

     b = 36 . 1/3 = 12

     c = 36 . 1/2 = 18

Hok tốt !