K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

*Ở 90oc

Cứ 100g nước thì hòa tan tối đa được 51g KCl để tạo thành 151g ddKCl bão hòa

Cứ x(g)nước thì hòa tan tối đa được y(g)KCl để tạo thành 604g dd KCl bão hòa

⇒mH2O/90o = x = \(\dfrac{604.100}{151}=400\) (g)

⇒mKCl/90o = y = mdd - mH2O = 604-400=204 (g)

ta có :

mH2O/10o = mH2O/90o = 400 (g)

*Ở 10oc :

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 34 g KCl

Vậy 400g nước hòa tan tối đa z (g) KCl

⇒mKCl/10o = z =\(\dfrac{400.34}{100}136\) (g)

⇒mKCl/kt = mKCl/90o - mKCl/10o =204 -136 = 68 (g)

Vậy khối lượng của KCl kết tinh là : 68 g

31 tháng 10 2019

- Ở 80oC, độ tan của KCl là 51 gam:

151 gam dung dịch bão hòa chứa 51 gam KCl

=> 604 gam.................→....................204 gam

Đặt khối lượng KCl tách ra là m gam

- Ở 20oC, độ tan của KCl là 34 gam:

134 gam dung dịch bão hòa chứa 34 gam KCl

604-m gam.......................................204-m gam

=> 34.(604 - m) = 134.(204 - m) => m = 68 gam

Vậy khối lượng KCl kết tinh được là 68 gam.

31 tháng 10 2019

Ở 80oC: 51g KCl + 100gH2O => 151g dung dịch KCl bào hòa

=> x g KCl + y g H2O ==> 604 g dung dịch KCl bão hòa

-->x=\(\frac{604.51}{151}=204\left(g\right)\)

-->y=\(\frac{604.100}{151}=400\left(g\right)\)

=> Ở 20oC: 34g KCl + 100g H2O => Dung dịch bão hòa

=> a gKCl + 400 g H2O => Dung dịch bão hòa

=> a = 400×34/100=136(g)

=> Khối lượng KCl kết tinh: 204 - 136 = 68 (gam)

17 tháng 5 2019

Bài 1 :

Khối lượng KCl trong ddbh ở t1 = 800 độ C là :

mKCl(1) = \(\frac{51}{100+51}.604=204\left(g\right)\)

Khối lượng nước ở t1 là

mH2O = \(\frac{100}{100+51}.604=400\left(g\right)\)

Khối lượng kcl trong ddbh ở t2 = 200 độ C là

mKCl(2) = \(\frac{34}{100}.400=136\left(g\right)\)

Khối lượng KCl kết tinh là :

mKCl (kt) = mKCl(1) - mKCl(2) = 204 - 136 = 68(g)

Cách khác :

mKCl(kt) = \(\frac{\left(51-34\right).604}{100+51}=68\left(g\right)\)

23 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 3 2022

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)

\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)

=> a = 204 (g)

=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)

\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)

=> b = 136 (g)

mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)

13 tháng 3 2022

Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl


mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)


* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước

=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)

22 tháng 1 2017

Ở 80oC: 51(g) KCl + 100(g) H2O => 151(g) dung dịch KCl bào hòa

=> x (g) KCl + y (g) H2O ==> 604 (g) dung dịch KCl bão hòa

=> \(\left\{\begin{matrix}x=\frac{604\times51}{151}=204\left(g\right)\\y=\frac{604\times100}{151}=400\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ở 20oC: 34(g) KCl + 100(g) H2O => Dung dịch bão hòa

=> a (gam) KCl + 400 (g) H2O => Dung dịch bão hòa

=> a = \(\frac{400\times34}{100}=136\left(gam\right)\)

=> Khối lượng KCl kết tinh: 204 - 136 = 68 (gam)

22 tháng 1 2017

kb nhé

24 tháng 6 2017

Từ 80oC -> 20oC chất tan tan trong dung dịch giảm :

\(\Delta_S=51-34=17\)

151g dd bão hòa từ 80oC -> 20oC có khối lượng kết tinh là 17g

604g dd bão hòa từ 80oC -> 20oC có khối lượng kết tinh là x

\(\Rightarrow x=\dfrac{604.17}{151}=68\left(g\right)\)

11 tháng 6 2017

Ở 80oC, 100 gam nước hòa tan 51 gam KCl tạo ra 151 gam dd KCl bão hòa

=> 400 gam nước hòa tan 204 gam KCl tạo ra 604 gam dd KCl bão hòa

Gọi n là số mol muối KCl kết tinh (n>0)

=> mKCl (kt)= 74,5n (g)

Ở 20oC

\(34=\dfrac{204-74,5n}{400}\times100\)

=> \(n\approx0,9128\left(mol\right)\)

=> mKCl (kt)= 0,9128\(\times\)74,5= 68,0036 (g)

7 tháng 1 2017

100g  H 2 O  ở  20 0 C  hòa tan được 34g KCl

130g  H 2 O  ở  20 0 C  hòa tan được x?g KCl

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8