K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

1. Thành phần sinh vật:

- SV sản xuất: Thực vật

- SV tiêu thụ:

Bậc 1: Thỏ; Sâu

Bậc 2: Ếch nhái; Chuột

Bậc 3: Rắn; Cáo; cú

- SV phân giải: Vi sinh vật.

2. Lưới thức ăn: (Tự vẽ)

3. Mối quan hệ giữa ếch và gà là: quan hệ cạnh tranh thức ăn (cỏ) và quan hệ SV ăn SV (Gà ăn ếch nhái)

4. Loại trừ quần thể thực vật ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất cỏ là sinh vật sản xuất. Nếu loại cỏ ra khỏi quần xã thì các sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc II … không có nguồn dinh dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác.

12 tháng 3 2018

Vẽ hộ t lưới thức ănkhocroi

23 tháng 12 2015

Về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, mình đã trả lời trong câu hỏi của bạn ở phía dưới. Đó chính là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài và cạnh tranh cùng loài. Chính các mối quan hệ này giúp cho quần thể sinh vật duy trì được sự tồn tại và phát triển. (Bạn có thể xem lại phần ý nghĩa của các mối quan hệ). Ví dụ: trong điều kiện bất lợi của môi trường, các cá thể quần tụ lại để chống chịu như chống rét, chống lại kẻ thù,..ở thực vật thì hiện tượng rễ nối liền giúp cây hút nước và khoáng tốt hơn. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao, nguồn sống của môi trường không đáp ứng đủ, quan hệ cạnh tranh giúp đào thải bớt các cá thể kém thích nghi để duy trì mật độ phù hợp hơn.

19 tháng 2 2022

Độ ẩm ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của động vật và thực vật. Ví dụ:....như cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối,.... ........................................... thực vật có 2 nhóm thực vật là:............ thực vật ưa ấm................và thực vật .......... chịu hạn...................... Động vật có 2 nhóm động vật là:........động vật biến nhiệt....................và động vật ...............hằng nhiệt.................

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
20 tháng 2 2022

 

- Thực vật có 2 nhóm là thực vật có mạch dẫn và thực vật không có mạch dẫn

- Động vật có 2 nhóm là động vật có xương sống và đv không xương sống. 

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a.

1
20 tháng 1 2017

Đáp án A

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
1 tháng 6 2017

Đáp án A

14 tháng 2 2019

Đáp án A

10 tháng 2 2018

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:

• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.

• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.

• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.

• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.