K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2021

Hội sinh hay quan hệ hội sinh (Commensalism) là một tương tác sinh học lâu dài và gắn kết với nhau (giống như cộng sinh) trong đó một bên trong quan hệ hội sinh các thành viên của một loài được hưởng lợi trong khi các loài khác không được hưởng lợi và cũng không bị tổn hại gì cả. Điều này khác với quan hệ cộng sinh, trong đó cả hai sinh vật đều có lợi và gắn kết chặt chẽ lẫn nhau, và quan hệ ký sinh (ký sinh trùng), trong đó một bên sẽ có lợi và gắn chặt với nguồn lợi đó trong khi bên kia (vật chủ) là đối tượng bị tổn hại. VD:Vi khuẩn lam Anabaena zollae và bèo hoa dâu

9 tháng 9 2021

Hội sinh hay quan hệ hội sinh (Commensalism) là một tương tác sinh học lâu dài và gắn kết với nhau (giống như cộng sinh) trong đó một bên trong quan hệ hội sinh các thành viên của một loài được hưởng lợi trong khi các loài khác không được hưởng lợi và cũng không bị tổn hại gì cả. Điều này khác với quan hệ cộng sinh, trong đó cả hai sinh vật đều có lợi và gắn kết chặt chẽ lẫn nhau, và quan hệ ký sinh (ký sinh trùng), trong đó một bên sẽ có lợi và gắn chặt với nguồn lợi đó trong khi bên kia (vật chủ) là đối tượng bị tổn hại.

18 tháng 3 2022

1. ký sinh

2.cộng sinh

3. cộng sinh

4. hội sinh

 

27 tháng 12 2019

Đáp án: C

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: 1 Hải quỳ và cua 2 Cây nắp ấm bắt mồi 3 Kiến và cây kiến 4 Virut và tế bào vật chủ 5 Cây tầm gửi và cây chủ 6 Cá mẹ ăn cá con 7 Địa y 8 Tỉa thưa ở thực vật 9 Sáo đậu trên lưng trâu 10. Cây mọc theo nhóm 11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh 12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:

1 Hải quỳ và cua

2 Cây nắp ấm bắt mồi

3 Kiến và cây kiến

4 Virut và tế bào vật chủ

5 Cây tầm gửi và cây chủ

6 Cá mẹ ăn cá con

7 Địa y

8 Tỉa thưa ở thực vật

9 Sáo đậu trên lưng trâu

10. Cây mọc theo nhóm

11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh

12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.

Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?

(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.

(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.

(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.

(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.

(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.

(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.

A. 3

B. 5     

C. 6

D. 4

1
19 tháng 10 2019

1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau

2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11

3- Sai chỉ có 5  ví dụ 1,3,7,9,10

4- Đúng

5- Đúng

6-  Đúng

Đáp án D 

Gồm có mối quan hệ: Hỗ trợ và đối địch

Hỗ trợ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cộng sinh}:\text{Cộng sinh giữa địa y và tảo.}\\\text{Hội sinh}:\text{Địa y sống bám trên cành cây.}\end{matrix}\right.\)

Đối địch \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cạnh tranh}:\text{cỏ dại phát triển làm giảm năng suất lúa.}\\\text{Kí sinh, nửa kí sinh}:\text{Giun đũa sống trong ruột người.}\\\text{Sinh vật này ăn sinh vật khác}:\text{vịt ăn cá}\end{matrix}\right.\)

8 tháng 9 2019

Chọn đáp án D.

Trùng roi sống trong ruột mối và vi khuẩn lam sống trên bèo hoa dâu là quan hệ cộng sinh. Giun sống trong ruột lợn là quan hệ kí sinh. Phong lan sống bám trên cây thân gỗ là quan hệ hội sinh – cây thân gỗ là giá đỡ cho cây phong lan, nhưng nó không bị phong lan hút chất dinh dưỡng, nên cây gỗ không có hại cũng không có lợi.

STUDY TIP

Quan hệ hội sinh thường là mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài, trong đó có một loài có lợi, còn một loài không có lợi cũng không có hại

14 tháng 2 2017

Chọn đáp án D.

Trùng roi sống trong ruột mối và vi khuẩn lam sống trên bèo hoa dâu là quan hệ cộng sinh. Giun sống trong ruột lợn là quan hệ kí sinh. Phong lan sống bám trên cây thân gỗ là quan hệ hội sinh – cây thân gỗ là giá đỡ cho cây phong lan, nhưng nó không bị phong lan hút chất dinh dưỡng, nên cây gỗ không có hại cũng không có lợi.

Lưu ý: Quan hệ hội sinh thường là mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài, trong đó có một loài có lợi, còn một loài không có lợi cũng không có hại.

26 tháng 12 2021

1.

-tế  bào->mô->cơ quan->hệ cơ quan->cơ thể

-mô cơ vân,mô cơ trơn,mô cơ tim...;

cơ quan:tim,thận,gan,phổi,...

Hệ cơ quan:hệ thần kinh,hệ tuần hoàn,hệ tiêu hóa,....

2.

Phân loại sinh học là xắp sếp các đối tượng sinh học có đặc điểm chính vào từng nhóm theo thứ  tự nhất định

- Giới->ngành->lớp->bộ->họ->chi (giống)->loài

Hệ thống phân loại 5 giới:

+thực vật

+động vật

+nấm

+nguyên sinh 

+khởi  sinh

8 tháng 4 2019

Đáp án B

-Mối quan hệ hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật trong đó một loài được lợi còn loài kia không được lợi cũng không bị hại gì.

-A là quan hệ kí sinh, C là quan hệ hợp tác, D là quan hệ cộng sinh

-B là quan hệ hội sinh.

10 tháng 2 2017

Đáp án A.

A. Đúng. Đây là mối quan hệ cộng sinh, trong đó vi khuẩn giúp cây hấp thụ được nitơ và cây cung cấp vi khuẩn chất dinh dưỡng để phát triển.

B. Sai. Đây là mối quan hệ hợp tác, trong đó chim sáo giúp trâu bắt kí sinh trùng và chim sáo có được thức ăn chính là các kí sinh trùng đó. Cả 2 loài không nhất thiết phải có nhau.

C. Sai. Đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó cây phong lan có được giá thể là cây thân gỗ để bám, cây thân gỗ không được lợi cũng không bị hại.

D. Sai. Tầm gửi sống trên thân cây và hút chất dinh dưỡng từ cây để phát triển ® mối quan hệ ký sinh