K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Tìm hiểu về hiện tượng: “Hiệu ứng nhà kính” + Giải thích thuật ngữ “Hiệu ứng nhà kính” + Các khí chủ yếu gây ra Hiệu ứng nhà kính + Quan sát hình 35.5 ( Trang 294 sách Vnen ) và giải thích sự tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển tại Manua-Loa từ năm 1960 – 2010 + Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí...
Đọc tiếp

* Tìm hiểu về hiện tượng: “Hiệu ứng nhà kính”

+ Giải thích thuật ngữ “Hiệu ứng nhà kính”

+ Các khí chủ yếu gây ra Hiệu ứng nhà kính

+ Quan sát hình 35.5 ( Trang 294 sách Vnen ) và giải thích sự tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển tại Manua-Loa từ năm 1960 – 2010

+ Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí hậu

+ Nguyên nhân, bằng chứng về sự gia tăng của Hiệu ứng nhà kính

- Những hoạt động của con người dẫn tới sự gia tăng HƯNK? )

- Biểu đồ về: tỉ trọng các khí nhà kính thải vào khí quyển theo: loại khí, nguồn phát thải khí, quốc gia

+ Đề xuất những giải pháp để hạn chế sự gia tăng của HƯNK?

Tìm hiểu “Công ước khung của liên hợp quốc về hiệu ứng nhà kính”.

0
18 tháng 2 2017
Bài gửiTiêu đề: Trao đổi khí ở Phổi và Trao đổi khí ở tế Bào Sun Sep 18, 2011 8:57 am
a/. Sự trao đổi khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ2 khuyếch tán từ máu vào phế nang.
Sự trao đổi khí được diễn ra trên bề mặt hô hấp. Ở người có khoảng 700 triệu phế bào với diện tích chung là 120m2 ở nữ và 130m2 ở nam. Lớp mô bì của phế bào rất mỏng khoảng 0,007 mm (0,7µm). Diện tích chung của mao mạch tiếp xúc với phế bào rất lớn, khoảng 6000 m2.
Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang.
Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô.
phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể.
Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2. Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.


hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài.
Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô.
hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí.
Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim.


do áp suất CO2 rất cao, nên CO2 khuyếch tán qua màng tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác cacbonidraza trong hồng cầu. Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3- , HCO3- lại khuếch tán ra ngoài huyết tương và kết hợp với Na+ tạo thành NaHCO3, rồi thành KHCO3

18 tháng 2 2017

trên google đó

7 tháng 5 2016

A

* Giống : Đều là các hiện tượng khí tượng diễn ra ở 1 địa phương cụ thể .

* Khác :

Thời tiếtKhí hậu

- Diễn ra trong thời gian ngắn

- Phạm vi nhỏ , hay thay đổi

- Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật

- Phạm vi rộng và ổn định

B

- Tầng đối lưu :  từ 0 → 16 km

- Tầng bình lưu : từ 16 → 80 km

- Các tầng cao của khí quyển : ↑ 80 km

c) Tìm hiểu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu - Hãy quan sát hình sau về biểu huện biến đổi khí hậu, chú thích dứii hình ảnh và phân tích các biểu hiện của biến đổi khí hậu. ............................ + Hãy phân tích sự thay đổi nhiệt độ qua các năm, nguyên nhân và hậu quả của nó. ........................... + Hãy phân tích sự thay đổi của mực nước biển qua...
Đọc tiếp

c) Tìm hiểu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu

- Hãy quan sát hình sau về biểu huện biến đổi khí hậu, chú thích dứii hình ảnh và phân tích các biểu hiện của biến đổi khí hậu.

............................

+ Hãy phân tích sự thay đổi nhiệt độ qua các năm, nguyên nhân và hậu quả của nó.

...........................

+ Hãy phân tích sự thay đổi của mực nước biển qua các năm. Nguyên nhân và hậu quả của nó.

..................... ....................

+ Hãy nêu một số biểu hiện của thiên tai và thời tiết/ khí hậu bất thường xảy ra trong những năm gần đây trên thế giới và ở việt nam.

- Hãy nêu một số biểu hiện biến đổi khí hâun ở Việt Nam.

( Trang 295, 296 sách vnen )

0
7 tháng 9 2017

Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng và ẩm quanh năm.Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất với tháng thấp nhất rất nhỏ ( khoảng 3 độ C), nhưng sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm lại tới hơn 10 độ C. Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm, càng gần Xích đạo mưa càng nhiều. Độ ẩm cũng rất cao,trung bình trên 80%,nên không khí ẩm ướt,ngột ngạt.

1 tháng 6 2017

Ta thấy hiện tượng cây thủy sinh nhả khí. Nếu thay đổi độ chiếu sáng của đèn. Thủy sinh sẽ không thể lớn lên và phát triển

24 tháng 12 2018

1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển

HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit

+tăng hiệu ứng nhà kính

+thủng tầng ô zôn

2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:

+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới

+hoang mạc chiếm phần lớn S 

(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)

3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:

-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể

+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài

+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm

NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!

2 tháng 12 2020

Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí

          Hậu quả: - Mưa axit

                        - Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao

                         Thủng tầng ozon

Câu 3: Thực vật:

 - Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước

 - Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng

 - Lá biến thành gai

 - Rễ dài

 Động vật

  -Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá

 - Kiếm ăn vào ban đêm

 - Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Câu 2:

 - Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền

 - Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới

 - Hoang mạc chiếm diện tích lớn

 + Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam

7 tháng 5 2019

Phía Tây dãy Xcan-đi-na-vi do chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương kết hợp với gió Tây ôn đới thổi quanh năm, đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, đưa hơi ấm từ biển vào sâu đất liền nên khí hậu ấm, ẩm, mưa nhiều.

Phía Đông dãy Xcan-đi-na-vi thì lạnh, bởi càng vào sâu trong lục địa, tính chất ôn đới lục địa càng giảm, cành lạnh hơn, đồng thời địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng nên tạo điều kiện cho khối khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống.