K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

Dễ thấy các số trên là bình phương các số tự nhiên liên tiếp.

Mà các số chính phương đều không tận cùng bằng 2, 3, 7 và 8

Nên chúng chỉ tận cùng bằng 0 ,1 , 4 , 5 , 6 và 9

Xét từng trường hợp nếu chọn các bộ số tận cùng của các số trên được {1,4,5,6} ; {1;4;5;9};  {1;4;6;9} ; {1;5;6;9} và các hoán vị của các bộ số này. Nhận thấy tổng của các phần tử trong mỗi bộ số đều không tận cùng bằng 7

Vậy có điều phải chứng minh

Dễ thấy các số trên là bình phương các số tự nhiên liên tiếp.

Mà các số chính phương đều không tận cùng bằng 2, 3, 7 và 8

Nên chúng chỉ tận cùng bằng 0 ,1 , 4 , 5 , 6 và 9

Xét từng trường hợp nếu chọn các bộ số tận cùng của các số trên được {1,4,5,6} ; {1;4;5;9};  {1;4;6;9} ; {1;5;6;9} và các hoán vị của các bộ số này. Nhận thấy tổng của các phần tử trong mỗi bộ số đều không tận cùng bằng 7

Vậy có điều phải chứng minh

16 tháng 7 2015

 \(\text{Tổng }=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Do n(n+1) chỉ có chữ số tận cùng là 0; 2; 6 nên tổng chỉ có tận cùng là 0; 1; 3.

 

5 tháng 12 2023

2

 

5 tháng 12 2023

H-E-L-P-M-E

5 tháng 12 2023

 Trước tiên, ta thấy \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(n+5\right)\) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 5. Do đó A chia 5 dư 2.

 Ta sẽ chứng minh một số chính phương (bình phương của một số tự nhiên \(k\)) không thể chia 5 dư 2. Thật vậy:

 Nếu \(k⋮5\Rightarrow k^2⋮5\)

 Nếu \(k\) chia 5 dư 1 hay -1 (tức là dư 4) thì đặt \(k=5l\pm1\left(l\inℕ\right)\) \(\Rightarrow k^2=\left(5l\pm1\right)^2=25l^2\pm10l+1\) chia 5 dư 1.

 Nếu \(k\) chia 5 dư 2 hay -2 (tức là dư 3) thì đặt \(k=5l\pm2\left(l\inℕ\right)\) thì \(k^2=\left(5l\pm2\right)^2=25l^2\pm20l+4\) chia 5 dư 4.

 Vậy một số chính phương không thể chia 5 dư 2. Thế nhưng theo cmt, A chia 5 dư 2. Điều này có nghĩa là A không phải bình phương của bất kì số nguyên nào. (đpcm)

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

28 tháng 1 2018

A=(n+1)n:2

Mà n(n+1) tận cùng là 0,2,6

Nên A t/c khác 2,4,7,9 vì khi nhân 2 lên thì t/c là 4,8,4,8 khác với 0,2,6

29 tháng 1 2018

Ta có công thức: \(A=1+2+...+n=\frac{\left(n+1\right).n}{2}\)

Mà n(n + 1) chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 2, 6 nên A chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 1, 3, 5, 6, 8.

Vậy A không thể có tận cùng là chữ số 2, 4, 7, 9.

5 tháng 5 2016

Tổng A có n số hạng nên

A= 1+ 2+ 3 +...+n = (n+1)xn : 2

lại có: nx(n+1) là tích 2 STN liên tiếp nên nx(n+1) chỉ có thể có tận cùng là 0, 2 hoặc 6

Vì thế nên (n+1)xn : 2 chỉ có thể có tận cùng là 0; 5; 1; 6; 3 hoặc 8

Vậy tổng A=1+2+...+n không thể có tận cùng là 2,4,7,9

5 tháng 5 2016

Tổng A có n số hạng nên A= 1+ 2+ 3 +...+n = (n+1)xn : 2 lại có: nx(n+1) là tích 2 STN liên tiếp nên nx(n+1) chỉ có thể có tận cùng là 0, 2 hoặc 6 Vì thế nên (n+1)xn : 2 chỉ có thể có tận cùng là 0; 5; 1; 6; 3 hoặc 8 Vậy tổng A=1+2+...+n không thể có tận cùng là 2,4,7,9