K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:

- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của đoạn mạch.

I = I1 = I2

- Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

U13 = U12 + U23 ( hoặc U = U1 + U2 )

* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:

- Trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn và giữa 2 điểm nối chung đều bằng nhau.

UMN = U12 = U34 ( hoặc U = U1 = U2 )

- Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi đèn.

I = I1 = I2

12 tháng 10 2021

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

12 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

26 tháng 4 2019

-khi mắc nối tiếp thì hiệu điện thế và cường độ dòng điện của các bóng đèn bằng nhau

-khi mắc song song thì hiệu điện thế và CĐDĐ của hai bóng đèn bằng tổng của HĐT và CĐDĐ của đèn 1 và đèn 2

26 tháng 4 2019

-nối tiếp thì cường độ dòng điện bằng nhau còn hiệu điện thế là u toàn mạch =tổng 2u trong cộng lại

-song song thì hiệu điện thế = nhau còn cđdđ bằng cđdđ toàn mạch=cđdđ cộng lại

4 tháng 5 2017

\ 1 /

- Trong mạch điện có hai bóng đèn mắc mối tiếp thì cường độ dòng điện đi qua mạch chính bằng cường độ dòng điện đi qua mỗi đèn.

I = I1 = I2

Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn.

U = U1 + U2

- Trong mạch điện có hai bóng đèn mắc song song thì cường độ dòng điện đi qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện đi qua mỗi đèn.

I = I1 + I2

Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn.

U = U1 = U2

\ 2 /

Do hai bóng đèn được mắc song song nên:

\(U=U_1=U_2\)

Nguồn điện có hiệu điện thế là 6V nên hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi đèn cũng là 6V.

4 tháng 5 2017

tks ạvui

10 tháng 10 2021

a) \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{1,2}=25\left(\Omega\right)\)

b) \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{60}}=\dfrac{300}{7}\left(\Omega\right)\)

c) Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=30V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{\dfrac{300}{7}}=0,7\left(A\right)\)

 

11 tháng 10 2021

cảm ơn cậu nha

 

4 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=IR=0,5.12=6V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:30=0,2A\\I2=U2:R2=6:20=0,3A\end{matrix}\right.\)

19 tháng 8 2021

a, R1 nt(R2//R3)(hình như thiếu đề thì phải thiếu R3= bao nhiêu)

b, R1 nt (R2//R3)

\(=>U23=U2=U3=I2R2=6V\)

\(=>I1=I2+I3=>\dfrac{U-U23}{R1}=0,1+\dfrac{6}{R3}=>\dfrac{8-6}{5}=0,1+\dfrac{6}{R3}=>R3=20\left(om\right)\)

10 tháng 11 2021

a. \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:6=2A\\I1=U1:R1=12:15=0,8A\\I2=U2:R2=12:10=1,2A\end{matrix}\right.\)

c. \(I'=U:R'=12:\left(20+6\right)=\dfrac{6}{13}A\)

10 tháng 11 2021

a. R=R1⋅R2R1+R2=15⋅1015+10=6ΩR=R1⋅R2R1+R2=15⋅1015+10=6Ω

b. U=U1=U2=12V(R1∖∖R2)U=U1=U2=12V(R1∖∖R2)

⇒⎧⎪⎨⎪⎩I=U:R=12:6=2AI1=U1:R1=12:15=0,8AI2=U2:R2=12:10=1,2A⇒{I=U:R=12:6=2AI1=U1:R1=12:15=0,8AI2=U2:R2=12:10=1,2A

c. I′=U:R′=12:(20+6)=613A