K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

a. Chất dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là KClO3

PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 <ở to>

b. Chất dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là :HCl, Zn <Ko bt câu này đúng ko>

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

c. Hai chất tác dụng với nhau tạo ra Ca<OH>2 là : CaO và H2O

PTHH: CaO + H2O -> Ca<OH>2

d. Hai chất tác dụng với nhau tạo ra H3PO4 là : P2O5 và H2O

PTHH: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

Mình thay dấu ngoặc đơn thành dấu ngoặc kép, vì mình ko ghi đc. Bn thông cảm nha.

17 tháng 5 2018

 Trong phòng thí nghiệm, quá trình điều chế khí Z thường bị lẫn SO2 nên Z là C2H4.

Vậy để tách SO2 ra khỏi hỗn hợp C2H4 và SO2 ta có thể dùng các chất: Ca(OH)2, K2SO3.

PTHH:

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

K2SO3 + SO+ H2O → 2KHSO3

Bài 1: Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm a) \(Fe_3O_4\)        b) \(KCLO_3\)    c)\(KMnO_4\)    d) \(CaCO_3\)    e) Không khí   g) \(H_2O\)Bài 2: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa .Bài 3: Nung đá vôi ( thành phần chính là \(CaCO_3\) ) được vôi sống CaO và khí cacbonic \(CO_2\)a, Viết phương trình hóa học của phản...
Đọc tiếp

Bài 1: Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 

a) \(Fe_3O_4\)        b) \(KCLO_3\)    c)\(KMnO_4\)    d) \(CaCO_3\)    e) Không khí   g) \(H_2O\)

Bài 2: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa .

Bài 3: Nung đá vôi ( thành phần chính là \(CaCO_3\) ) được vôi sống CaO và khí cacbonic \(CO_2\)

a, Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b, Phản ứng nung vôi thuộc loại pahrn ứng hóa học nào ? Vì sao?

BÀI 4: TRong phòng thí nghiệm , người ta điều chế oxit sắt từ \(Fe_3O_4\) baengf cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao .

a, Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ.

b, Tính số gam kali pemanganat \(KMnO_4\) cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Mn giúp với mai phải nộp rồi!

 

3
3 tháng 3 2021

undefined

3 tháng 3 2021

Phản ứng ví dụ cho pu phân hủy sản phầm là K2MnO4 , MnO2 và O2 nhé bạn 

18 tháng 2 2023

a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2

b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) SGK

18 tháng 2 2023

ý b có p điều chế oxi ko nhỉ ?

ý a thiếu điều kiện to , xúc tác !

4 tháng 9 2017

(a) Từ hình ảnh bộ dụng cụ ta thấy đây là bộ dụng cụ để điều chế các khí không tác dụng được với nước, và không tan hoặc rất ít tan trong nước

=> khí C có thể điều chế được là các khí: H2, C2H2, SO2

Cl2 và HCl không điều chế được vì tan trong nước

CO không điều chế được bằng bộ dụng cụ này trong phòng thí nghiệm.

(b)

Điều chế: H2 ; A có thể là HCl hoặc H2SO4 loãng ; B là có thể là kim loại Zn, Fe…

2HCl + Zn → ZnCl2 + H2

Điều chế: C2H2; A là H2O ; B là CaC2 rắn

2H2O + CaC2 → Ca(OH)2 + C2H2

Điều chế: SO2 ; A là HCl ; B là Na2SO3 rắn

2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2↑ + H2O

5 tháng 10 2018

A: HCl

B: MnO2; KMnO4; KClO3

C: H2SO4 đặc

D: bông tẩm NaOH

Dung dịch C hấp thụ H2O làm khô khí Cl2.

Bông tẩm NaOH ngăn không cho khí Cl2 (độc hại) thoát ra ngoài môi trường.

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O

KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O

12 tháng 1 2017

1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm

* Các bước giải:

- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.

- Lập phương trình hoá học.

- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.


2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành

H2+Cl2->2HCl

\(n_{H_2}=67,2:22,4=3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=n_{Cl_2}=3\left(mol\right)\)

\(V_{Cl_2}=3.22,4=67,2l\)

\(n_{HCl}=2n_{Cl_2}=2.3=6\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=6.36,5=219g\)



30 tháng 1 2019

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo phương trình (3) mFe cần dùng: 56.0,1 = 5,6g.

Theo phương trình (4) mZn cần dùng: 65.0,1 = 6,5g.

\(KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)

\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2\uparrow+2H_2O\)

\(2NaCl_{\left(rắn\right)}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\uparrow\)

\(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+SO_2\uparrow\)

2 tháng 4 2021

PT1 ; 2  = 2   +3