K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 23. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, sự kiện nào ở Nhật Bản đã tạo điều kiện thuận lợi cho tư tưởng cải cách được thực hiện?A. Mút-su-hi-tô lên kế vị vua cha, lấy hiệu là Minh Trị.                                          B. Tư tưởng dân chủ tư sản từ phương Tây du nhập vào Nhật Bản.C. Phong trào đấu tranh chống Sôgun phát triển mạnh đã làm sụp đổ chế độ Mạc...
Đọc tiếp

Câu 23. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, sự kiện nào ở Nhật Bản đã tạo điều kiện thuận lợi cho tư tưởng cải cách được thực hiện?

A. Mút-su-hi-tô lên kế vị vua cha, lấy hiệu là Minh Trị.                                          

B. Tư tưởng dân chủ tư sản từ phương Tây du nhập vào Nhật Bản.

C. Phong trào đấu tranh chống Sôgun phát triển mạnh đã làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.                                        D. Sự xâm nhập của các nước đế quốc (trước tiên là Mĩ) vào Nhật Bản.

Câu 24. Ý nào sau đây không phải đặc điểm quyết định bản chất của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản?

A.  Nền kinh tế Nhật Bản tồn tại rất nhiều tàn tích phong kiến.

B. Tấng lớp quý tộc, đặc biệt là giới võ sĩ Samurai vẫn có ưu thế lớn về chính trị.

C. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự.

D. Chính quyền Nhật Bản đàn áp dã man các cuộc đấu tranh của nhân dân.

1
11 tháng 9 2021

23. A

24. B

2 tháng 8 2018

Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến dần lâm vào tình trang khủng hoảng. Triều đình Luông Pha-bang phải thần phục Xiêm. Đây chính là điều kiện khách quan thuận lợi để thực dân Pháp có thể dễ dàng gây sức ép với triều đình Xiêm trong việc trao đổi, thương lượng, hoàn thành việc biến Lào trở thành thuộc địa của mình.

Đáp án cần chọn là: C

Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? Câu 12: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? Câu 13: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì? Câu 14: Toàn quyền là chức danh dành cho người đứng đầu tổ chức nhà nước nào? Câu 15: Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp làm ảnh...
Đọc tiếp

Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? Câu 12: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? Câu 13: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì? Câu 14: Toàn quyền là chức danh dành cho người đứng đầu tổ chức nhà nước nào? Câu 15: Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp làm ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào? Câu 16: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học là gì? Câu 17: Sang đầu thế kỉ XX, giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? Câu 18: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện? Câu 19: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?   Câu 20: Tại sao các nhà yêu nước lúc bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?    Câu 21: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì? Mn trả lời ngắn ngắn thoi nha vì nó là câu hỏi trắc nghiệm í😢

0
19 tháng 6 2018

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận được đặt ra ngày càng cấp thiết. Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.

7 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận được đặt ra ngày càng cấp thiết. Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.

27 tháng 3 2019

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận được đặt ra ngày càng cấp thiết. Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam

8 tháng 3 2016

Những đề nghị cải cách ở Việt nam cuối thế kỉ XIX

- Trong hoàn cảnh đất nước bị khủng hoảng, nhân dân sống cơ cực, địch họa kề bên, một số sĩ phu yêu nước tiến bộ hi vọng cải cách để cứu vãn tình thế. Vào những năm 60 của thế kỉ XX,  có nhiều ý kiến đề xuất cải cách được dâng lên triều đình.

- Tiêu biểu là:

+ Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) thông thương với bên ngoài; Đinh Văn Điền xin khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

+ 1863-1871: Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi triều đình 60 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục...

+ Năm 1872, Viện Thương Bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài.

+ 1877-1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng hai bản "Thời vụ sách" lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

* Những đề nghị cải cách này không được thực hiện, vì:

- Đất nwocs khủng hoảng: kinh tế suy yếu, chính trị - xã hội không ổn định. Nhân tài vật lực kiệt quệ không đủ khả năng tiến hành.

- Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cố chấp, bất lực trong việc thích ứng với hoàn cảnh, khư khư ôm lấy cái cũ và không chịu đổi mới (do ý thức hệ phong kiến quá lâu, quá sâu). Những người có tư tưởng cải cách, ủng hộ cải cách không phải là người nắm quyền lực cao trong triều đình.

- Thiếu sự đồng thuận từ trên (vua và triều đình) đến dưới (thiếu sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân)... Bản thân các đề nghị cải cách còn có những hạn chế: tản mạn, rời rạc, không cụ thể, thiếu tính toàn diện, thiếu tính khả thi.

- Đất nước đã bị Pháp xâm lược (hoàn cảnh đất nước có chiến tranh) nên khó tiến hành cải cách.

* Điều kiện để thực hiện một cuộc cải cách:

- Cải cách là yêu cầu khách quan của lịch sử, muốn tồn tại và phát triển nhất thiết phải cải cách.

- Để một cuộc cải cách thành hiện thực phải có các điều kiện:

+ Sự đồng thuận từ trên xuống dưới, quyết tâm của người lãnh đạo, ủng hộ của nhân dân.

+ Phải có điều kiện thuận lợi đảm bảo công cuộc cải cách giành thắng lợi.

+ Đề nghị cải cách phù hợp với đất nước (thiên thời, địa lợi, nhân hòa).

Sau khi học bài 4: Các nước Đông Nam Á ( Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ) Ta có câu hỏi: Câu hỏi 1: Tại sao Thái Lan có thể cải cách nhanh như vậy? Câu hỏi 2: Chủ nghĩa đế quốc phương Tây đã tác động như thế nào đến các dân tộc ở Đông Nam Á ? Tại sao các nước đế quốc Âu - Mĩ lại quan tâm đến các nước ở Châu Á - Thái Bình Dương ? Câu hỏi 3: Hãy viết một bài báo lý giải...
Đọc tiếp
Sau khi học bài 4: Các nước Đông Nam Á ( Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ) Ta có câu hỏi: Câu hỏi 1: Tại sao Thái Lan có thể cải cách nhanh như vậy? Câu hỏi 2: Chủ nghĩa đế quốc phương Tây đã tác động như thế nào đến các dân tộc ở Đông Nam Á ? Tại sao các nước đế quốc Âu - Mĩ lại quan tâm đến các nước ở Châu Á - Thái Bình Dương ? Câu hỏi 3: Hãy viết một bài báo lý giải vì sao trong điều kiện, bối cảnh, không gian, thời gian và thách thức tương tự vương quốc Xiêm đã thực hiện thành công tư tưởng cải cách, trong khi những tư tưởng canh tân ở Việt Nam lại không được thực hiện hóa? Gợi ý: Tìm hiểu về sự hình thành triều đại Charkit ở Xiêm và triều Nguyễn ở Việt Nam. Tìm hiểu về nền kinh tế ở hai quốc gia. Tìm hiểu về cơ cấu xã hội của 2 quốc gia.
0
22 tháng 4 2023

Các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX được đưa ra nhằm cải thiện và phát triển đất nước, tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội. Các đề nghị này bao gồm việc cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế. Tuy nhiên, các đề nghị này đã gặp phải nhiều khó khăn do sự đối lập của triều đình bảo thủ.

Liên hệ với cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868, ta thấy được một số điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này.

Giống nhau:

Cả Việt Nam và Nhật Bản đều đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ hiện đại.Cả hai nước đều đang cố gắng cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế để phát triển đất nước.Cả hai nước đều có sự tác động của các nước phương Tây trong quá trình cải cách.

Khác nhau:

Trong khi Nhật Bản đã có sự lãnh đạo của một nhóm các quan chức cải cách, Việt Nam vẫn đang trong tình trạng triều đình bảo thủ, không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách.Nhật Bản đã có sự hỗ trợ từ các nước phương Tây trong quá trình cải cách, trong khi Việt Nam vẫn đang bị áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa của các nước phương Tây.

Tóm lại, các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868 đều là những nỗ lực để phát triển đất nước và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, có những điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của từng quốc gia.

15 tháng 6 2019

- Chính sách đối ngoại cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX của Nhật Bản là tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng.

Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật, chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng ở Nhật Bản. Các ngành công nghiệp phát triển. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Những công ty độc quyền xuất hiện chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị ở Nhật Bản. => Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đã tạo nên sức mạnh kinh tế, quân sự và chính trị cho giới cầm quyền Nhật Bản thi hành chính sách xâm lược và bành trướng.

Đáp án cần chọn là: C