K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Câu 1 ( 2 điểm ) :

Cho đoạn văn sau:

"Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm ...Ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận ucar hàng nghìn loại côn trùng có cánh, không ngớt bay đi bay lại trên nghững bông hoa nhiệt đới đẹp rực rỡ.

a.Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

b.Đoạn trích tái hiện đối tượng nào.

c.Tìm Trong đoạn trích các đặc điểm tiêu biểu để làm rõ đối tượng đó.

Câu 2 (8 điểm):

Từ bài thơ mua của Trần Đăng Khoa em hãy miêu tả quang cảnh cơn mưa ở quê hương em

10 tháng 5 2018

Mình mới thi nè.
Câu 1:

Cho đoạn thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
a) Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b) Chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ trên.

c) Xác định và chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
d) Em cảm nhận được tình cảm gì của anh đội viên đối với Bác trong đoạn thơ trên.

Câu 2
a) Câu trần thuật đơn có từ là là gì?
b) Đặt 1 câu trần thuật đơn có từ là giới thiệu về quê hương em.

Câu 3:Em hãy xác định trạng ngữ( nếu có); chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:

a) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
b) Trên cánh đồng, thấp thoáng những bóng nón trắng.
Câu 4:
Em hãy miêu tả lại thầy( cô) để lại trong em những cảm xúc sâu sắc nhất.
Tick cho mình nhahaha

4 tháng 5 2019

I) Trắc Nghiệm

Câu 1: Phân số tối giản của \(\frac{20}{-140}\) là:

A. \(\frac{10}{-70}\) B. \(\frac{-4}{28}\) C. \(\frac{2}{-14}\)D. \(\frac{-1}{7}\)

Câu 2: Kết quả của phép chia \(\frac{5}{9}\):\(\frac{-7}{3}\) là:

A.\(\frac{-5}{21}\) B. \(\frac{-35}{27}\) C. \(\frac{5}{21}\) D. Một kết quả khác

Câu 3: \(\frac{3}{4}\)của 60 là:

A. 30 B. 40 C. 45 D. 50

Câu 4: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu \(\frac{2}{5}\) của a bằng 4?

A.10 B. 12 C.14 D. 16

Câu 5: Biết xOy = 70, aOb= 110. Hai góc trên là 2 góc:

A.Phụ nhau B.Kề nhau C.Bù nhau D.Kề bù

Câu 6: Ot là tia phân giác của góc xoy nếu:

A. Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

B. xOt= yOt= \(\frac{1}{2}\)xOy

C. xOt= yOt

D. Cả ba phương án đều sai

II) Tự luận

Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính sau

a) \(\frac{31}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}-\frac{14}{17}\)

b) \(7\frac{5}{11}-\left(2\frac{3}{7}+3\frac{5}{11}\right)\)

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a)\(x+\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\)

b)\(\left(x+3\right)^3=8\)

c) 3.lxl -\(\frac{1}{3}=\frac{8}{3}\)

bài 3: (2 điểm) Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, Khá và Trung Bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng\(\frac{1}{3}\) tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng 90% số bài còn lại.

a) Tính số bài trung bình

b) Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra.

Bài 4: (2,5 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob sao cho góc aOb = \(50^0\) , vẽ tia Oc sao cho sao cho góc aOc=\(100^0\)

a) Tính số đo góc bOc

b) Tia Ob có phải là phân giác của góc aOc ko? Vì sao?

c) Vẽ tia Oa\(^,\) là tia đối của tia Oa. Tính số đo góc bOa\(^,\)

d) Vẽ đường tròn (O ; 2cm) cắt đường thẳng aa\(^,\) tại hai điểm M, N. Trên tia oa lấy điểm P sao cho OP= 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MP

Bài 5 (0.5 điểm) Cho S=\(\frac{5}{2^2}+\frac{5}{3^2}+\frac{5}{4^2}+.....+\frac{5}{100^2}\) . Chứng tỏ rằng: 2<S<5

4 tháng 5 2019

cái này là đè thi mấy năm trước cuat trường mình nha

13 tháng 5 2016

mk có cả 2 luôn thâm chí hết

18 tháng 12 2016

Nguyễn Thị Mai

13 tháng 5 2017

Câu 1 (2 điểm): Phần trích dưới đây thuộc văn bản nào đã học? Tác giả là ai? Nội dung nêu vấn đề gì?
... "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm, bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo. làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
(Ngữ văn 7 - Tập hai)
Câu 2 (2 điểm): Nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Thực hiện chuyển đổi theo hai cách với câu sau:
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
Câu 3 (6 điểm): Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" ./.

13 tháng 5 2017

Đây nek bn

Hỏi đáp Ngữ văn

30 tháng 4 2018

Đề văn cảm nhận  bài thơ bạn đến chơi nhà

30 tháng 4 2018

lớp 7 nha mấy bn

26 tháng 4 2016

đề văn của tỉnh hải dương mình là tả và kể một buổi nhân đạo cho người khuyết tật.

26 tháng 4 2016

trời! chỉ tròng trọc 1 câu thôi ak?

 

30 tháng 4 2019

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM)

– Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là của tác giả nào?

A. Hà Ánh Minh.    B. Hoài Thanh.    C. Phạm Văn Đồng.     D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Văn bản "Sống chết mặc bay" thuộc thể loại nào?

A. Tùy bút      B. Truyện ngắn    C. Hồi kí             D. Kí sự

Câu 3: Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" phương thức biểu đạt nào chính?

A. Biểu cảm    B. Tự sự    C. Nghị luận                D. Miêu tả

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người.

B. Tình yêu lao động của con người

C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.

D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?

A. Cốt truyện.   B. Luận cứ.   C. Các kiểu lập luận.    D. Luận điểm.

Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ"?

A. Tranh luận.  B. Ngợi ca.   C. So sánh.     D. Phê phán.

Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?

A. Đơn xin chuyển trường.

B. Biên bản đại hội Chi đội.

C. Thuyết minh cho một bộ phim.

D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 - 2012

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Lan đã làm bẩn quyển sách của tôi.   B. Tôi bị ngã

C. Con chó cắn con mèo              D. Nam bị cô giáo phê bình.

PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM)

Câu 9 (2đ): Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản "Sống chết mặc bay"?

Câu 10 (1đ): Xác định cụm C – V trong các câu sau:

a. Huy học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.

b. Bỗng, một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.

Câu 11 (5đ): Học sinh chọn một trong hai đề sau:

Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim".

Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" (5đ)

30 tháng 4 2019

Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7

I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3 điểm). Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

Câu 1: (0.75 điểm). Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2: (1 điểm). Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào?

Câu 3: (0.5 điểm). Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 4: (0.75 điểm). Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau?

“Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.”

II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm).

Câu 1: Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”

4 tháng 12 2016

có ví lạ

 

3 tháng 1 2017

thi song rùi mời hỏi

6 tháng 5 2018
I. Trắc nghiệm (5đ): Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Khởi động phần mềm soạn thảo Word, em nháy đúp chuột vào biểu tượng: A.  B.  C.  D.  Câu 2: Để lưu văn bản trên máy tính, em sử dụng nút lệnh nào? A. New  B. Open  C. Save  D. Copy  Câu 3: Các thành phần cơ bản của soạn thảo văn bản: A. Kí tự, câu, dòng, đoạn văn B. Đoạn văn,chủ ngữ, vị ngữ C. Ngữ pháp, từ ngữ, câu D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Khi gõ nội dung văn bản, nếu muốn xuống dòng, em phải: A. Nhấn phím End B. Nhấn phím Enter C. Gõ dấu chấm câu D. Nhấn phím Home Câu 5: Từ nào sau đây đúng khi gõ từ “trường học” bằng kiểu Telex? A. tru7o72ng ho5c B. truwowfng hojc C. truwowjng hojc D. Cả B, C đúng Câu 6: Để xoá các ký tự bên phải con trỏ soạn thảo thì nhấn phím? A. End B. Home C. Delete D. Backspace Câu 7: Định dạng kí tự có thể làm cho kí tự A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Đẹp hơn D. Tất cả đúng Câu 8: Khi muốn thay đổi định dạng một đoạn văn bản, trước tiên ta phải: A. Chọn toàn bộ đoạn văn bản đó B. Chọn một dòng thuộc đoạn văn bản đó C. Đưa con trỏ soạn thảo đến đoạn văn bản đó D. Câu (A) và (B) đúng Câu 9: Để chọn hướng trang và đặt lề trang, ta thực hiện thao tác? A. File Page Setup B. File Exit C. File Print D. Edit Replace. Câu 10: Để tìm từ trong văn bản ta vào: A. File Find B. Edit Find C. Find Edit D. Find File II. Tự luận (5đ): 1) Nêu qui tắc gõ văn bản trong Word? (2đ) 2) Sử dụng kiểu gõ Telex để gõ đoạn văn sau: (1đ) “Chúng em là học sinh của trường Trung học cơ sở Ngô Quyền” 3) Nêu các bước sao chép và di chuyển phần văn bản? (1đ) 4) Nêu các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản? (1đ) MK K CÓ ĐÁP ÁN NHƯNG ĐỀ NÀY DỄ LẮM. TICK MK NHA
6 tháng 5 2018

mk xin lỗi, nhưng mk ko thể tick cho người lấy đef trên mạng đchuhu