K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: \(\dfrac{20}{5}\) = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

22 tháng 5 2018

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 20 : 5 = 4(g)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3(g)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB (3g) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

27 tháng 8 2019

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 205 = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

3 tháng 10 2016

ta có:

quãng đường người đi xe đạp đi được tính từ lúc đi tới lúc nghỉ xong là:

\(S'=v_1.1=10km\)

quãng đường người đi bộ đi được tính từ lúc người đi xe đạp nghỉ xong là:

\(S''=1,5v_2=7,5km\)

khoảng cách hai người khi xe đạp quay lại đuổi người đi bộ là:

\(\Delta S=S'+S''=17,5km\)

ta lại có:

lúc người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(S_1-S_2=\Delta S\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=17,5\)

\(\Leftrightarrow10t_1-5t_2=17,5\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow5t=17,5\Rightarrow t=3,5h\)

 

24 tháng 4 2023

ủa sao s1-s2 lại là△s vậy

tui thấy △s là đoạn lớn nhất nên phải cộng chứ bạn

5 tháng 5 2019

sai đề òi bn ơi đổi ko được

5 tháng 5 2019
Đổi 2gio 20 phut là 2,334 gio và 6 giờ 30 phút là 6,5 giờ. Bạn giải giúp mình.
27 tháng 7 2021

Học dốt

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Bài 1: 3 ô tô khởi hành từ A về B xe 1 đi vận tốc 40km/h xe 2 vận tốc 50km/h. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km và vận tốc xe 3. Biết rằng xe 3 đến sớm hơn xe 1 là 20 phút và muộn xe 2 là 16 phútBài 2: Long đi từ A về B với vận tốc không thay đổi. Lúc 9 giờ Long đi được 1/6 quãng đường đến 11 giờ Long đi dược 3/4 quãng đường, Hỏi Long đến B lúc mấy giờ.Bài 3: Một người đi từ A...
Đọc tiếp

Bài 1: 3 ô tô khởi hành từ A về B xe 1 đi vận tốc 40km/h xe 2 vận tốc 50km/h. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km và vận tốc xe 3. Biết rằng xe 3 đến sớm hơn xe 1 là 20 phút và muộn xe 2 là 16 phút

Bài 2: Long đi từ A về B với vận tốc không thay đổi. Lúc 9 giờ Long đi được 1/6 quãng đường đến 11 giờ Long đi dược 3/4 quãng đường, Hỏi Long đến B lúc mấy giờ.

Bài 3: Một người đi từ A đến B với vận tốc 40km/h đi dược nửa quãng đường người đó nghỉ 30 phút để đi đến B đúng giờ người đó đã phải tăng tốc lên 50km/h. Tính quãng đường AB.

Bài 4: Một người đi từ A đến B với vận tốc 30km/h lúc về đi dược 1/3 quãng đường họ dừng lại nghỉ 40 phút để đảm bảo thời gian về cũng bằng thời gian đi người đó đã tăng vận tốc lên 36km/h. Tính quãng đường AB.

 

1
6 tháng 12 2015

tick cho mik , mình chỉ cho bạn một cách mới