K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

Trả lời:

a) Sự đối lập thể hiện ở những vấn đề sau:

Người da đỏ

Người da trắng

- Mỗi tấc đất là là thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm.

- Đất là bà mẹ.

- Chúng tôi không thể nào quên được mảnh đất tươi đẹp này.

- Không khí quả là quý giá đối với người da đỏ.

- Ngọn gió mang lại hơi thở đầu tiên của cha ông chúng tôi và cũng là hơi thở cuối cùng của họ.

- Mảnh đất này là kẻ thù của họ và khi họ đã chinh phục được thì học sẽ lấn tới.

- Họ đối xử với mẹ đất và anh em bầu trời như những vật mua được, tước đoạt được rồi bán đi.

- Họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc.

- Người da đỏ chẳng để ý gì đến bầu không khí, muông thú, cây cối.

- Xoá bỏ cuộc sống yên tĩnh, thanh khiết, hoà đồng với thiên nhiên để thay thế bằng cuộc sống thị thành ầm ĩ, ồn ào, lăng mạ.

b) Để làm nổi bật những nội dung ấy, tác giả đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật phù hợp: phép đối lập (người anh em / kẻ thù; mẹ đất, anh em bầu trời / vật mua được, tước đoạt được; yên tĩnh / ồn ào...), điệp ngữ kết hợp với phép đối lập (Tôi biết, cách sống của chúng tôi khác với cách sống của ngài; Tôi thật không hiểu nổi; Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác; Nếu chúng tôi... Ngài phải...)


17 tháng 6 2018

Câu 2: Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống đến Mọi vật trên đòi đều có sự ràng buộc.

a) Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong cách sống, trong thái độ đối vói Đất, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng trên những vấn đề gì?

b) Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy và để thể hiện thái độ, tình cảm của mình?

Trả lời:

a) Sự đối lập thể hiện ở những vấn đề sau:

Người da đỏ

Người da trắng

- Mỗi tấc đất là là thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm.

- Đất là bà mẹ.

- Chúng tôi không thể nào quên được mảnh đất tươi đẹp này.

- Không khí quả là quý giá đối với người da đỏ.

- Ngọn gió mang lại hơi thở đầu tiên của cha ông chúng tôi và cũng là hơi thở cuối cùng của họ.

- Mảnh đất này là kẻ thù của họ và khi họ đã chinh phục được thì học sẽ lấn tới.

- Họ đối xử với mẹ đất và anh em bầu trời như những vật mua được, tước đoạt được rồi bán đi.

- Họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc.

- Người da đỏ chẳng để ý gì đến bầu không khí, muông thú, cây cối.

- Xoá bỏ cuộc sống yên tĩnh, thanh khiết, hoà đồng với thiên nhiên để thay thế bằng cuộc sống thị thành ầm ĩ, ồn ào, lăng mạ.

b) Để làm nổi bật những nội dung ấy, tác giả đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật phù hợp: phép đối lập (người anh em / kẻ thù; mẹ đất, anh em bầu trời / vật mua được, tước đoạt được; yên tĩnh / ồn ào...), điệp ngữ kết hợp với phép đối lập (Tôi biết, cách sống của chúng tôi khác với cách sống của ngài; Tôi thật không hiểu nổi; Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác; Nếu chúng tôi... Ngài phải...)

26 tháng 12 2018

a, • Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai

  - Người da trắng:

   + Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.

   + Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.

   + Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.

  - Người da đỏ:

   + Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.

 • Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:

  - Người da trắng:

   + Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.

   + Không quan tâm đến không khí

   + Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".

   + Không quý trọng muông thú.

26 tháng 2 2019

b, Tác giả dùng nhiều biện pháp nghệ thuật thể hiện thái độ, tình cảm của mình.

  - Phép đối lập:

 

anh em >< k thù yên tĩnh >< n ào xa l >< thân thiết

  - Điệp ngữ: Tôi biết…tôi biết… Tôi thật không hiểu… Tôi đã chứng kiến…Ngài phải nhớ… Ngài phải giữ gìn… Ngài phải dạy.

  - Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ thiên nhiên về cách sống.

1.Đọc đoạn đầu bức thư :từ Đối với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi. a/ Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa được dùng b/ Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hóa đó, đặc biệt là trong việc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với “Đất”, với thiên nhiên. 2. Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống...
Đọc tiếp

1.Đọc đoạn đầu bức thư :từ Đối với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.

a/ Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa được dùng

b/ Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hóa đó, đặc biệt là trong việc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với “Đất”, với thiên nhiên.

2. Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống đến Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc.

a/ Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong “cách sống”, trong thái độ đối với “Đất”, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và “người da trắng” trên những vấn đề gì?

b/ Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy và thể hiện thái độ, tình cảm của mình?

(Gợi ý: cách dùng phép so sánh, phép nhân hóa, phép lặp, phép đối lập; cách sử dụng các kiểu câu; cách sử dụng từ ngữ,…)

3. Đọc đoạn còn lại của bức thư.                                                                 

a/ Hãy nêu các ý chính của đoạn này.

b/ Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, có gì khác với hai đoạn trên?

c/ Nên hiểu thế nào về câu : Đất là Mẹ.

4. Bức thư đã sử dụng rất nhiều yếu tố của phép lặp (lặp ý, lặp từ ngữ, lặp kiểu câu).Hãy lập bảng thống kê một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp ấy và chỉ ra tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm của chúng.

5*.Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?

(Gợi ý: Vận dụng tổng hợp kết quả việc đọc- hiểu ở trên và kết hợp với việc làm bài Luyện tập dưới đây)

 

 

2
25 tháng 4 2017
1. a) Đoạn đầu của bức thư, thủ lĩnh da đỏ đã sử dụng những hình ảnh nhân hóa: - Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. - Bông hoa ngát hương là người chị, người em. - Người da đỏ, mỏm đá, vũng nước, chú ngựa đều "cùng chung một gia đình". Các phép so sánh được sử dụng: - Nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng sông, con suối là máu của tổ tiên. - Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông. b) Nhờ có sự so sánh và nhân hóa, mối quan hệ của đất với con người được thể hiện gắn bó hết sức thân thiết, như là anh chị em, như là những người con trong một gia đình, như là con cái với người mẹ. Cha ông, tổ tiên của người da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong những dòng nước, trong âm thanh của côn trùng và nước chảy. 2. a) Sự khác biệt của người da đỏ và người da trắng thể hiện ở thai độ đối với đất đai. Người da trắng xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù. Họ cư xử với đâtư như vật mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa. Người da trắng chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc. Trở lại, người da đỏ gắn bó, thân thiết, coi đất như mẹ, như một phần của mình. Sự khác biệt đó còn thể hiện ở lối sống. Người da trắng sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng, họ không quan tâm đến không khí, không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ", không quý trọng muôn thú. Trong khi đó, người da đỏ sống trái lại. b) Tác giả đã dùng nhiều biện pháp nghệ thuật phối hợp để nêu bật sự khác biệt và thể hiện thái độ, tình cảm của mình. Cụ thể là đã sử dụng. - Phép đối lập anh em >< kẻ thù Yên tĩnh >< ồn ào Xa lạ >< thân thiết - Điệp ngữ: Tôi biết... Tôi biết... Tôi thật không hiểu... Tôi đã chứng kiến... ngài phải phải nhớ... Ngài phải gìn giữ... ngài phải dạy... ngài phải bảo... - Sự so sánh tương phản, giữa người da trắng và người da đỏ về thái độ với thiên nhiên, về cách sống. 3. a) Các ý chính trong đoạn còn lại của bức thư là: - Yêu cầu tổng thống mĩ dạy những người da trắng kính trọng đất đai. - Yêu cầu tổng thống mĩ dạy những người da trắng coi đất mẹ là mẹ. - Yêu cầu tổng thống mĩ khuyên bảo người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình. b) Cách hành văn và giọng điệu của đoạn này cũng giống như các đoạn trước là sử dụng điệp ngữ, nhưng dứt khoát và mạnh mẽ hơn. ở đây không đặt vấn đề "nếu... thì" như ở đoạn trên. Cũng không nêu sự khác biệt giữa người da trắng và da đỏ. Tác giả khẳng định Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất. Con người bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình. c) Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất. Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai. 4. Bức thư sử dụng nhiều yếu tố của phép lặp - Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng... - Lặp kiểu câu: Nếu chúng tôi bán... ngài phải... Ngài phải dạy... Ngài phải bảo... Ngài phải biết... Ngài phải giữ gìn... - Lặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và người da trắng. Sự lặp lại tăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên. 5*. Một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây hơn một thế kỷ được coi là văn bản hay nhất (trong số những văn bản khác) nói về thiên nhiên và môi trường vì lẽ: - Tác giả đã viết với tất cả tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ. - Tác giả bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất, nước, không khí, và muôn thú đối với con người. - Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.
25 tháng 4 2017

Câu 1: Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: từ Đổi với đồng bào tôi đến tiếng nói của cha ông chúng tôi.

a) Hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hoá đã được dùng.

b) Hãy nêu lên tác dụng của phép so sánh và nhân hoá đó, đặc biệt là trong viẽc làm nổi bật quan hệ giữa người da đỏ với “ Đất ”, với thiên nhiên.

Trả lờỉ:

a) Những phép so sánh và nhân hoá trong đoạn văn:

-... tiếng thì thầm của côn trùng -> nhân hóa

- Mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ -> nhân hóa, so sánh

- Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi -> so sánh

- Những bông hoa ngát hương là người chị người em của chúng tôi -» nhân hóa, so sánh

- Những mỏm đá, những vũng nước (... ) đều cùng chung một gia đình -> nhân hóa.

- Dòng nước óng ánh (...) còn là máu của tổ tiên chúng tôi —> so sánh

- Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi —> so sánh

b) Những phép so sánh và nhân hoá này đã cho thấy mối quan hệ mật thiết gắn bó giữa người da dỏ với Đất, với thiên nhiên. Họ coi thiên nhiên như máu thịt, như thành viên trong gia đình vì thế, đó là những gì thiêng liêng trong tình yêu của con người đối với nơi mình sinh sống.

Câu 2: Đọc đoạn giữa của bức thư: từ Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống đến Mọi vật trên đòi đều có sự ràng buộc.

a) Đoạn văn đã nói lên sự khác biệt, sự đối lập trong cách sống, trong thái độ đối vói Đất, đối với thiên nhiên giữa người da đỏ và người da trắng trên những vấín đề gì?

b) Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt, sự đối lập ấy và để thể hiện thái độ, tình cảm của mình?

Trả lời:

a) Sự đối lập thể hiện ở những vấn đề sau:

Người da đỏ

Người da trắng

- Mỗi tấc đất là là thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm.

- Đất là bà mẹ.

- Chúng tôi không thể nào quên được mảnh đất tươi đẹp này.

- Không khí quả là quý giá đối với người da đỏ.

- Ngọn gió mang lại hơi thở đầu tiên của cha ông chúng tôi và cũng là hơi thở cuối cùng của họ.

- Mảnh đất này là kẻ thù của họ và khi họ đã chinh phục được thì học sẽ lấn tới.

- Họ đối xử với mẹ đất và anh em bầu trời như những vật mua được, tước đoạt được rồi bán đi.

- Họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc.

- Người da đỏ chẳng để ý gì đến bầu không khí, muông thú, cây cối.

- Xoá bỏ cuộc sống yên tĩnh, thanh khiết, hoà đồng với thiên nhiên để thay thế bằng cuộc sống thị thành ầm ĩ, ồn ào, lăng mạ.

b) Để làm nổi bật những nội dung ấy, tác giả đã sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật phù hợp: phép đối lập (người anh em í kè thù; mẹ đất, anh em bầu trời / vật mua được, tước đoạt được; yên tĩnh / ồn ào...), điệp ngữ kết hợp với phép đối lập (Tôi biết, cách sống của chúng tôi khác với cách sống của ngài; Tôi thật không hiểu nổi; Tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác; Nếu chúng tôi... Ngài phải...)

Câu 3: Đọc phần cuối của bức thư.

a) Nêu các ý chính của đoạn này.

b) Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, có gì khác với hai đoạn ưên?

c) Nên hiểu thế nào về câu: Đất là Mẹ.

Trả lời:

a) Ý chính của đoạn cuối:

- Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ.

- Bởi vậy nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng và cả con cháu họ phải kính trọng đất đai, phải biết đối xử với đất như người da đỏ

- Con người phải bảo vệ thiên nhiên như mạng sống của mình.

b) Lối hành văn vẫn trang trọng và tha thiết với đất. Tuy nhiên xuất hiện nhiều yêu cầu tha thiết. Đoạn văn có phương thức biểu đạt nghị luận, đặc biệt 3 câu sau là chân lí rất thấm thìa.

c) Đất là mẹ bởi đất sinh ra muôn loài, trong đó có con nguời tồn tại và sống hạnh phúc.

Câu 4: Bức thư đã sử dụng rất nhiều yếu tố của phép lặp. Hãy lập bảng thống ké một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp ấy và chỉ ra tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm của chúng.

Trả lời:

Một số yếu tố lặp (trùng điệp):

- Kí úc, thiêng liêng, người anh em, mẹ, hoang dã, người da đỏ, người da trắng...

- Nếu chúng tôi bán ... ngài phải ..

- Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu

Các yếu tố trên có tác dụng:

- Làm rõ tình cảm gắn bó sâu nặng, thiêng liêng với đất nước, quê hương.

- Phê phán, châm biếm lối sống và thái độ, tình cảm của người da trắng đối vớ tự nhiên, đất đai, môi trường.

- Thái độ kiên quyết, cứng rắn, tạo đà cho lập luận.

- Hơi văn nhịp nhàng, lôi cuốn thêm khí thế.

Câu 5: Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đâ; một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?

Trả lời:

Thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến vấn đề đất đai mà còn nói tới tất cả cá hiộn tượng có liên quan tới đất. Đó chính là tự nhiên, môi trường sống của ca người. Hiện nay, trong thế kỉ XXI, vấn đề môi ưường sinh thái đang bị xâm hại, ***** nhiễm nặng nể. Chính vì vậy, bức thư của thủ lĩnh da đỏ vốn xuất phát từ lòng yt quê hương đất nước bỗng trở thành một ưong những văn bản có giá trị nhất vể ví đề bảo vộ thiên nhiên môi trường.


14 tháng 3 2020

– Đối với người da trắng:

+ Xa lạ với đất, luôn luôn coi đất là kẻ thù.

+ Người da trắng luôn luôn cư xử như mua được, tước đoạt được và chính họ cũng đã lại bán đi như mọi thứ hàng hóa.

+ Người da trắng dường như cũng lại chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần mà thôi, họ như ngấu nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.

– Người da đỏ:

+ Luôn luôn trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt của chính mình

• Sự khác biệt thể hiện ở lối sống giữa người da trắng và người da đỏ

– Người da trắng:

+ Họ luôn ưa thích sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.

+ Người da trắng học cũng không quan tâm đến không khí

+ Chính họ càng hông biết thưởng thức được những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ như thế nào.

+ Người da trắng họ cũng lại không quý trọng muông thú.



18 tháng 4 2017

Đáp án A

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn hoá nghĩa là tất cả những cái đó. Một người không thể hiểu được quan điểm của người khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí tuệ và văn hoá.

[...] Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ chính nó, cần phải có những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu được đầy đủ quan điểm của người khác, mặc dù không phải bao giờ cũng đồng ý với quan điêm đó. Vấn đề đồng ý chỉ nảy sinh khi anh đã hiểu được sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hoá đối với bất cứ vấn đề gì.

Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hóa và sự khôn ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm. Đến lúc tích lũy được một lượng khổng lồ các thứ đó, chúng ta lại trở nên không tài nào biết được mình đang ở đâu! Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không hiểu sao,  chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại chưa hẳn đã nhất thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con người... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể kết hợp được tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và những tiến bộ của con người với sự khôn ngoan thật sự hay không ? Tôi không biết. Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lượng khác nhau. Tôi nhớ đến một người rất thông thái - một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói :

“Sự khôn ngoan là gì,

Chính là sự cố gắng của con người,

Vượt lên sợ hãi,

Vượt lên hận thù,

Sống tự do,

Thở hít khí trời và biết chờ đợi,

Dành trọn tình yêu cho những gì tươi đẹp”

(Gi. Nê-ru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 12 - 1997)

c) Cách diễn đạt trong văn bản trên có gì đặc sắc?

1
3 tháng 4 2019

c, Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình tượng

1 tháng 5 2016

Giúp mình đi các ad ơi mình đang cần gấp

Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ...
Đọc tiếp

Trong văn bản « Bức tranh của em gái tôi », nhà văn Tạ Duy Anh đã viết:

“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

- Con đã nhận ra con chưa?- Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.

1. Từ sự nhận thức của nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên và trong cả văn bản, em rút ra bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống nếu em là một người có tài năng hoặc khi chứng kiến tài năng của người khác?

0