K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2018

Bài 1: Ta có

\(y'=0\Leftrightarrow x[2mx^2-(m+1)]=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ 2mx^2-(m+1)=0(1)\end{matrix}\right.\)

Một điểm nằm trên trục tọa độ thì tung độ hoặc hoành độ phải bằng $0$. Do đó yêu cầu đề bài được đáp ứng khi $y'=0$ có nghiệm $x=0$ hoặc nếu $x$ khác $0$ thì tung độ tương ứng phải bằng $0$

+) Nếu \(m=0\) : $(1)$ vô nghiệm . $y'=0$ có nghiệm duy nhất $x=0$ (thỏa mãn)

+) Nếu $m=-1$ : $(1)$ có nghiệm $x=0$ (thỏa mãn)

+) Nếu $-1< m< 0$. Từ \((1)\Rightarrow x^2=\frac{m+1}{2m}< 0\) (vô lý) nên $(1)$ vô nghiệm. $y'=0$ có nghiệm duy nhất $x=0$ (thỏa mãn)

+) Nếu \(m>0\) hoặc \(m< -1\)

$(1)$ có 2 nghiệm \(x=\pm \sqrt{\frac{m+1}{2m}}\neq 0\)

\(\Rightarrow y=m(\pm \sqrt{\frac{m+1}{2m}})^4-(m+1)(\pm \sqrt{\frac{m+1}{2m}})^2+(m+1)\)

\(=\frac{(m+1)^2}{4m}-\frac{(m+1)^2}{2m}+(m+1)\)

\(=(m+1)-\frac{(m+1)^2}{4m}=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=-1\\ m=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) . Vì \(\Rightarrow m=\frac{1}{3}\)

Vậy \(-1\leq m\leq 1 \text{or m}=\frac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2018

Bài 2:

Ta có: \(y'=4x^3+4mx=0\Leftrightarrow x(x^2+m)=0\)

Nếu $m\geq 0$. PT $y'=0$ có duy nhất nghiệm $x=0$. Ta chỉ thu được 1 điểm cực trị (loại)

Nếu $m<0$. Ngoài $x=0$ pt $y'=0$ còn có 2 nghiệm \(x=\pm \sqrt{-m}\neq 0\)

(thu được 3 cực trị)

Khi đó:

\(y=(\pm \sqrt{-m})^4+2m(\pm \sqrt{-m})^2+4=m^2-2m^2+4=4-m^2\)

Để điểm cực trị nằm trên trục tọa độ thì \(y=0\Leftrightarrow 4-m^2=0\Leftrightarrow m=-2\) (do $m< 0$)

Vậy \(m=-2\)

13 tháng 5 2019

Đáp án B.

• Trường hợp  m = 0

f x = − x 2 + 1  có đồ thị là parabol, có đỉnh I(0;-1).

Đồ thị hàm số đã cho có một điểm cực đại là I thuộc trục tung.

Do đó m = 0  thoả yêu cầu bài toán.

  Trường hợp  m ≠ 0

  f ' x = 4 m x 3 − 2 m + 1 x

f ' x = 0 ⇔ x = 0 ∨ x 2 = m + 1 2 m

+ Nếu − 1 ≤ m < 0  thì f ' ( x ) = 0  có nghiệm x = 0  ( y = m + 1  )

 

Đồ thị hàm số có một điểm cực đại (0;m+1) thuộc trục toạ độ.

+ Nếu m < − 1 ∨ m > 0  thì f ' ( x ) = 0  có ba nghiệm phân biệt

x = 0    y = m + 1 x = m + 1 2 m      ( y = 3 m 2 + 2 m − 1 4 m ) x = − m + 1 2 m     ( y = 3 m 2 + 2 m − 1 4 m )

Khi đó đồ thị hàm số có các điểm cực trị thuộc các trục toạ độ khi và chỉ khi 3 m 2 + 2 m − 1 = 0 ⇔ m = − 1 ∨ m = 1 3 . Nhận  m = 1 3

2 tháng 11 2017

Ta có:

y ' = - 4 x 3 + 4 m x = 4 x - x 2 + m y ' = 0 ⇒ x = 0 x = m 2

* Nếu m < 0 thì C m chỉ có một điểm cực trị và đó là điểm cực đại nằm trên trục tung.

* Nếu m > 0 thì C m có 3 điểm cực trị. Một điểm cực tiểu nằm trên trục tung và hai điểm cực đại có tọa độ - m ; m 2 - 4 ; m ; m 2 - 4 . Hai điểm cực đại này chỉ có thể nằm trên trục hoành. Do đó

m 2 - 4 = 0 ⇒ m = ± 2 . Nhưng do m > 0 nên chọn m = 2.

Vậy m ∈ ( - ∞ ; 0 ] ∪ 2 là những giá trị cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán

Đáp án B

30 tháng 1 2019

Đáp án D

Ta có y’ = 4mx3 – 2(m – 1)x.

y' = 0 ó 4mx3 – 2(m – 1)x = 0 ó

Để hàm số có 3 điểm cực trị  

4 tháng 1 2019

13 tháng 8 2017

Chọn D.

TXĐ: D = R.

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ y' = 0 có ba nghiệm phân biệt  ⇔ m -1 > 0  ⇔ m > 1(*) 

3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A(0;1), 

Hàm số đã cho là hàm số chẵn nên đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng

Ta có 

Kết hợp với điều kiện (*) => m = 2 

Làm theo bào toán trắc nghiệm như sau:

Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị khi ab < 0  

Chỉ có đáp án D thỏa mãn.

30 tháng 4 2019

Ta có : y’ = 4x3-4( m+ 1) x= 4x( x2- (m+ 1) ).

Hàm số có  điểm cực trị khi và chỉ khi y’ = 0 có  nghiệm phân biệt hay m+1> 0 suy ra m> - 1. (*)

Khi đó, ta có: 

Do đó  O A = B C ⇔ m = 2 m + 1 ⇔ m 2 - 4 m - 4 = 0 ( ∆ ' = 8 ) ⇔ m = 2 ± 2 2 (thỏa mãn (*)).

Vậy  m = 2 ± 2 2 .

Chọn  A.

29 tháng 5 2017

Chọn A

Ta có:

Hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi :

y ' có 3 nghiệm phân biệt

⇔ m + 1 > 0 ⇔ m > - 1   ( * )

Khi đó, ta có  y ' = 0

(vai trò của B, C trong bài toán là như nhau ) nên ta giả sử

Ta có: O A ( 0 ; m ) ⇒ O A = m ⇒ B C = 2 m + 1

Do đó OA = BC

⇔ m = 2 ± 2 2 ( t h ỏ a   m ã n )   ( * )

Vậy  m = 2 ± 2 2

5 tháng 2 2018

Chọn D

Khi đó đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là:

Vì B, C đối xứng với nhau qua trục tung nên  B C ⊥ O A

Do đó O là trực tâm tam giác:

Kết hợp điều kiện, vậy m = 1 là giá trị cần tìm

29 tháng 8 2018

Chọn D

y ' = 4 x 3 - 4 m x

Hàm số có 3 điểm cực trị  ⇔ m > 0

Khi đó đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là

A (0;m-1)

B ( m ; m 2 + m - 1 )

C ( - m ; m 2 + m - 1 )

Vì B,C đối xứng nhau qua trục tung nên  B C ⊥ O A

Do đó O là trực tâm tam giác ABC

Với  O B ⇀ = ( m , m 2 + m - 1 ) , A C ⇀ = ( - m , m 2 )

Vậy m = 1 là gtct

28 tháng 9 2018

+ Đạo hàm y’  = 4x3- 4mx

Hàm số có 3 điểm cực trị khi và  chỉ khi m≠0.

+ Khi đó đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là:

+ Vì B,C đối xứng nhau qua trục tung nên BC và OA vuông góc với nhau. 

Do đó O là trực tâm tam giác ABC  khi và chỉ khi OB vuông góc AC hay 

Với 

Kết hợp với điều kiện m ≠ 0 thì m = 1 là giá trị cần tìm.

Chọn B.