K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_2=3R_1\)

\(R_{tđ}=8\Omega\)

R1 =? ; R2 =?

GIẢI :

Ta có : R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)

Lại có : \(R_2=3R_1\)

Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)

Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)

Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)

24 tháng 7 2018

Vi R1 nt R2 , ta có :

Rtd =R1 +R2

<=> Rtd = R1 + 3R1

<=> R1 = \(\dfrac{R_{td}}{4}\) = \(\dfrac{8}{4}\) =2 ( \(\Omega\) )

=> R2 = 3R1 = 3.2 =6 (\(\Omega\))

Vậy điện trở ..........

23 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

23 tháng 5 2022

a, Cường độ tương đương của mạch: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

Công thức tính điện trở:

\(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(\left(15.0,06.10^{-6}\right)/0,5.10^{-6}=\dfrac{9}{5}=1.8m\)

23 tháng 5 2022

a)Điện trở tương đương trong mạch: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

   Dòng điện qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

   Hai điện trở mắc nối tiếp\(\Rightarrow I_{R1}=I_{R2}=I_{mạch}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn:

    \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

16 tháng 6 2018

* Trả lời:

Trong mạch nối tiếp ta có:

\(U=U_1+U_2=IR_1+IR_2=I\left(R_1+R_2\right)\)

Mặt khác \(U=IR_{tđ}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)

17 tháng 6 2018

Vì là đoạn mạch nối tiếp nên:

U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2)

Ta có:

U = ỈR => Rtd = U/I = I(R1 + R2) / I = R1 + R2

Vay Rtd = R1 + R2

31 tháng 7 2018

Đoạn mạch nối tiếp

14 tháng 7 2017

Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :

Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)

\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)

\(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).

Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)

14 tháng 7 2017

Cách khác cách của Minh :v

Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:

\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)

...

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)

Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.