K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2015

HD:

M2CO3 + 2HCl ---> 2MCl + CO2 + H2O

M'CO3 + 2HCl ---> M'Cl2 + CO2 + H2O

Số mol CO2 = số mol CO3 trong hh ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol.

Hỗn hợp muối thu được gồm MCl và M'Cl2. Theo 2 pt trên có thể viết hh 2 muối gồm M2Cl2 và M'Cl2. Như vậy so sánh với muối ban đầu có thể thấy toàn bộ gốc CO3 (60 đvc) được thay thế bằng Cl2 (71 đvc), nên khối lượng muối thu được tăng hơn so với khối lượng muối ban đầu là 71-60 = 11 đvc. Mà số mol tăng = số mol CO2 nên khối lượng muối tăng = 11.0,2 = 2,2 g. Như vậy, khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A = 20 + 2,2 = 22,2 g.

16 tháng 12 2015

Vì sao số mol của CO2 = số mol của CO3 trong hỗn hợp ban đầu  

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

16 tháng 8 2017

Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol

+/ Khi phản ứng với HCl :

                        Sn + HCl → SnCl2 + H2

                       R + nHCl → RCln + 0,5nH2

+/ Khi đốt trong oxi :

                       Sn + O2 → SnO2

                       2R + 0,5nO2 → R2On

=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol

Và  nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol

=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol

Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27

=>R = 32,5n

=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn

=>B

29 tháng 11 2017

Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Theo phương trình ta có:

Cứ 1 mol muối C O 3 2 - → 2  mol Cl- + lmol CO2 lượng muối tăng 71 - 60 = 11 g

Theo đề số mol CO2 thoát ra là 0,03 thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33 g

Vậy m muối clorua = 14 + 0,33 = 14,33 g.

Đáp án B

14 tháng 9 2018

Chọn đáp án C

• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O

• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O

từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.

m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32 bằng 2 gốc Cl.

⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.

⇒ Chọn đáp án C.

19 tháng 2 2018

• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O

• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O

từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.

m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.

tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam

Đáp án C

9 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O

• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O

từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.

m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32- bằng 2 gốc Cl.

tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.

Chọn đáp án C

2 tháng 2 2021

 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) tại sao có cái này vậy bạn? Sao lại lấy khối lượng muối clorua trừ khối lượng muối cacbonat rồi cộng với khối lượng hỗn hợp?

29 tháng 10 2016

M2(CO3)n + 2n HCl => 2MCln +nH2O + nCO2

n CO3 = nCO2 = 0,03 mol=> mKL = m muối cacbonat - mCO3 = 10-0,03.60 = 8,2nCl = 2nCO2 = 0,06 molm = m KL + m Cl = 8,2 + 0,06 . 35,5= 10,33
26 tháng 1 2022

gọi hai muối của kim loại hoá trị I và II là \(A_2CO_3\) và \(BCO_3\)

\(n_{CO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

PTHH: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)

\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)

Từ PTHH \(n_{HCl}=2.n_{CO_2}=0,4mol\)

Từ PTHH \(n_{A_2CO_3}+n_{BCO_3}=0,2mol\)

BTNT C \(n_{CO_3^{2-}}=n_{A_2CO_3}+n_{BCO_3}=0,2mol\)

\(\text{∑}m_A+m_B=m_{A_2CO_3}+m_{BCO_3}-m_{CO_3^{2-}}=20-0,2.60=8g\)

BTNT Cl \(n_{Cl^-}=n_{HCl}=0,4mol\)

\(m_{Cl^-}=0,4.35,5=14,2g\)

BTKL \(m_{\text{muối}}=m_A+m_B+m_{Cl^-}=8+14,2=22,2g\)