K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

balck rose số mol pứ hết

30 tháng 7 2018

cảm ơn ạ

5 tháng 1 2022

$a) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

b) $n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)$

Ta thấy : 

$n_{Mg} : 2  = n_{O_2} : 1$. Chứng tỏ phản ứng vừa đủ

c) Không có chất nào dư

d) $n_{MgO} = n_{Mg} = 0,1(mol)$
$m_{MgO} = 0,1.40 = 4(gam)$

6 tháng 1 2023

\(PTHH:2Zn+O_2->2ZnO\)

BĐ           0,4      0,3               (mol)

PU           0,4---->0,2--->0,4   (mol) 

CL            0------->0,1---->0,4  (mol)

a)

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Zn}}{2}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,4}{2}< \dfrac{0,3}{1}\right)\)

=> Zn hết, O2 dư ( tính theo Zn)

b)

\(m_{ZnO}=n\cdot M=0,4\cdot\left(65+16\right)=32,4\left(g\right)\)

 

17 tháng 6 2021

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=m_{Al\left(pư\right)}+m_{dd_{H_2SO_4}}-m_{H_2}\)

Khối lượng Al là khối lượng dư sau phản ứng chứ sao tính bằng H2SO4 được em.

17 tháng 6 2021

Maximilian  Anh ơi tính cái dư hay là cái hết ạ phải tính khói lượng AL dư hay là tính khối lượng AL dựa vào H2SO4 ạ 

28 tháng 11 2021

\(a,n_{CaCl_2}=0,2\cdot0,1=0,02\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,1\cdot0,1=0,01\left(mol\right)\\ PTHH:CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Ca\left(NO_3\right)_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{CaCl_2}}{1}>\dfrac{n_{AgNO_3}}{2}\Rightarrow CaCl_2\text{ dư}\\ \Rightarrow n_{AgCl}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{AgCl}=0,01\cdot143,5=1,435\left(g\right)\\ b,n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgCl}=0,005\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,1+0,1}=0,025M\)

29 tháng 11 2021

Mình cảm ơn bạn rứt nhìu ạ 

14 tháng 8 2021

a) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{24}{160} = 0,15(mol)$
$n_{H_2SO_4} =0,2.2,5 = 0,5(mol)$

b)

$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

Vì : 

$n_{Fe_2O_3} : 1 < n_{H_2SO_4} : 3$ nên $H_2SO_4$ dư

$n_{H_2SO_4\ pư} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$n_{H_2SO_4\ dư} = 0,5 - 0,45 = 0,05(mol)$
c)

$n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,15(mol)$

$C_{M_{Fe_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,05}{0,2} = 0,25M$

19 tháng 6 2021

Ta thấy : 

$2n_{H_2} = 0,04< n_{HCl} = 0,6$ nên HCl dư.

 

24 tháng 4 2022

undefined

24 tháng 4 2022

`FeO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `Fe + H_2 O`

`a) n_[H_2] = [ 3,36 ] / [ 22,4 ] = 0,15 (mol)`

    `n_[FeO] = [ 14,2 ] / 72 = 71 / 360`

Ta có: `[ 0,15 ] / 1 < [ 71 / 360 ] / 1`

    `=> FeO` dư

Theo `PTHH` có: `n_[FeO_\text{(p/ứ)}] = n_[H_2] = 0,15 (mol)`

        `=> n_[FeO_\text{(dư)}] = 71 / 360 - 0,15 = 17 / 360 (mol)`

_______________________________________________

`b)` Theo `PTHH` có: `n_[Fe] = n_[H_2] = 0,15 (mol)`

              `=> m_[Fe] = 0,15 . 56 = 8,4 (g)`

18 tháng 12 2016

trên mạng mk thấy có một bài tượng tự trên hocmai, bạn vào đó tham khảo nhé

18 tháng 12 2016

Nhưng mà bài đó không phải là tính số mol mà tính nồng độ phần trăm mình xem bài đó rồi bạn