K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9:  Phát biểu nào sau đây là sai?         A. Nguyên tử gồm 2 phần là hạt nhân và lớp vỏ electron         B. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.           C. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.           D. Khối lượng của electron, proton và nơtron đều xấp xỉ bằng nhau.Câu 10 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 54. Trong đó số hạt không mang điện...
Đọc tiếp

Câu 9:  Phát biểu nào sau đây là sai?

         A. Nguyên tử gồm 2 phần là hạt nhân và lớp vỏ electron

         B. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.  

         C. Kích thước của hạt nhân rất nhỏ bé so với kích thước của nguyên tử.  

         D. Khối lượng của electron, proton và nơtron đều xấp xỉ bằng nhau.

Câu 10 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 54. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 3 hạt. Số nơtron trong nguyên tử X là

A. 17. B. 16. C. 20. D. 18.

Câu 11: Nguyên tử M có tổng số các loại hạt cơ bản là 60. Trong đó tổng số hạt ở nhân gấp đôi số hạt ở vỏ. Số hạt ở vỏ nguyên tử là

A. 20. B. 40. C. 15. D. 30.

Bài 12: Tìm số p,e,n của nguyên tố X trong các trường hợp sau :

⦁ Số hạt mang điện bằng 11 phần 6   số hạt không mang điện . Số hạt ở nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là 12 hạt. 

⦁ Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 7 hạt . Tỉ lệ hai loại hạt ở nhân là   9 phần 8

1
14 tháng 9 2021

9.D

10.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=54\\p=e\\n-e=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=20\end{matrix}\right.\)

 ⇒ Chọn C

11.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\p+n=2e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

 ⇒ Chọn A

 

3 tháng 1 2018

Đáp án B

(1) sai vì như Hiđro không có notron.

(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.

(3) đúng.

(4) sai vì hạt nhân không có electron.

(5) đúng.! có 2 phát biểu đúng.

14 tháng 9 2017

B

(1) sai vì proti H 1 1  không có nơtron.

(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.

(3) đúng.

(4) sai vì trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton.

(5) đúng.

22 tháng 11 2021

 

Phát biểu nào sau đây sai?

A.Nguyên tử trung hoà về điện

B.Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất bé nhưng lại có khối lượng rất lớn

C..Nguyên tử có cấu tạo rỗng

D.Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử

 

22 tháng 11 2021

Giải thích giúp vs:((

19 tháng 11 2021

B

3 tháng 10 2021

Nhận định nào sau đây không đúng?

Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân.

Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron.

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.

Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

a) Loại hạt được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử là:

+ Hạt proton, kí hiệu là p, mang điện tích dương.

+ Hạt neutron, kí hiệu là n, không mang điện.

b) Loại hạt được tìm thấy ở lớp vỏ nguyên tử là:

+ Hạt electron, kí hiệu là e, mang điện tích âm.

c) Loại hạt mang điện trong nguyên tử là:

+ Hạt proton, kí hiệu là p, mang điện tích dương.

+ Hạt electron, kí hiệu là e, mang điện tích âm.

d) Kích thước nguyên tử lớn hơn kích thước hạt nhân nguyên tử khoảng 104 đến 105 lần.

Cho các phát biểu sau(a). Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. (b).  Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.(c).  Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.(d). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron. (e). Đồng vị là  những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối. (g). Electron thuộc lớp K...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

(a). Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.

 (b).  Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

(c).  Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

(d). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron.

 (e). Đồng vị là  những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối.

 (g). Electron thuộc lớp K liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân.

 (h). Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Photpho là 15. Trong nguyên tử photpho, số   electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 5.

(i). Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là 6.

Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là

A. 5      B. 6.        C. 7.       D. 4

 

1
22 tháng 11 2021

a,c,d,e,g,h,i => chọn C

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Lực giữ cho electron chuyển động tròn quanh hạt nhân là lực tương tác tĩnh điện giữa electron và proton (lực hút). Lực này có phương nằm trên bán kính quỹ đạo và luôn có chiều hướng vào tâm quỹ đạo. Do đó, lực này đóng vai trò như lực hướng tâm, giữ cho electron chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh hạt nhân.