K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Động từ: là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật

* Động từ tình thái: là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.

* Động từ chỉ hoạt động, trạng thái: là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

* Danh từ: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

* Danh từ chỉ sự vật: là danh từ nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

* Danh từ chung: là tên gọi của một loại sự vật.

* Danh từ riêng: là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...

* Danh từ chỉ đơn vị: là nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

* Danh từ chỉ đơn vị ước chừng: là Thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối

* Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

* Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối: là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

* Tính từ chỉ đặc điểm tương đối: là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

* Đại từ: là một từ dùng để xưng hô hoặc thay thế cho một danh từ (hoặc một đại từ khác).

* Số từ: là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật

* Lượng từ: là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.

* Chỉ từ: là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian. Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

* Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.

* Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc,tình cảm của người nói hoặc dùng để gọi đáp

* Tình thái từ: là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói

* Giới từ: là từ dùng để thể hiện sự liên quan giữa các từ loại trong câu

* Quan hệ từ: là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn. Quan hệ từ bao gồm giới từ (chỉ quan hệ chính phụ), liên từ (chỉ quan hệ đẳng lập).

* Cặp quan hệ từ: là những quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong một câu với nhau. Có bốn loại cặp quan hệ từ thường gặp là:

+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả: Vì... nên, do... nên, nhờ... mà,...

+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả: Nếu... thì, hễ... thì,...

+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản là: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng...

+ Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến là: Không những... mà còn, không chỉ... mà còn...

* Cặp từ hô ứng: là những cặp phó từ, chỉ từ, hay đại từ thường đi đôi với nhau, và hay dùng để nối vế trong các câu ghép..

* Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.

* Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.

* Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...

* Cụm danh từ: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

* Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có phụ ngữ đi kèm, tạo thành cụm động từ

* Cụm tính từ: là tổ hợp từ do tính từ và các từ khác đi kèm tạo thành

* Từ đơn: là từ chỉ gồm có một tiếng, có nghĩa, có thể đứng độc lập một mình.

* Từ phức: là từ gồm hai hay nhiều tiếng, có nghĩa.

* Từ láy: Là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm giữa các tiếng lại với nhau.

* Từ láy toàn bộ: là từ láy có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn (cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối).

* Từ láy khuyết phụ âm đầu: Ví dụ: Êm ả, êm ái...

* Từ láy bộ phận: là từ láy mà giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

* Từ ghép: là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.

* Từ ghép phân loại: là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

* Từ ghép tổng hợp: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

7 tháng 8 2018

trong sách hoặc trên mạng 

4 tháng 12 2018
Truện truyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện ngụ ngônTruyện cười
Kể về các nhân vật có trong ự kiện lịch ư thời quá khứKể về cuộc đời một ở kiểu nhân vật quen thuộc Mượn chuyện của loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc ông
Có yếu tố tưởng tượng kì ảoCó yếu tố hoang đườngCó yếu tố ngụ ýCó yếu tố gây cười
Người kể người nghe tin vào truyện có thật . Thể hiện cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và u kiện lịch ư

Người kể người nghe ko tin vào câu truyện có thật

   Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái đẹ , cải thiện

Khuyên nhủ răn dạy con người tanói về những thói hư tật au trong ã hội

Những từ nào có chữ thiếu thì bạn tư thêm nha máy tính mk nó bị đơ  

7 tháng 1 2019

- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng

- Từ phức là từ có từ hai tiếng trở lên. Có thể phân thành 2 loại:

    + Từ ghép là các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa

    + Từ láy là các tiếng có quan hệ với nhau về âm

16 tháng 4 2018

Chọn đáp án: B

9 tháng 12 2016

 

   Văn học dân gianBách khoa toàn thư mở Wikipedia  

Văn học dân gian (VHDG) là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền. VHDG cũng là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ như văn học viết, nhưng lại có những đặc điểm riêng về lịch sử ra đời & phát triển, về người sáng tác, về cách thức sáng tác & lưu truyền, về nội dung tư tưởng & thể loại nghệ thuật

 

Mục lục [ẩn]
  • 1Đặc trưng của văn học dân gian
    • 1.1Tính truyền miệng của văn học dân gian
    • 1.2Quá trình sáng tác tập thể (Tính tập thể)
    • 1.3Tính hiện thực của văn học dân gian
  • 2Hệ thống thể loại của văn học dân gian
    • 2.1Thần thoại
    • 2.2Sử thi
    • 2.3Truyền thuyết
      • 2.3.1Khái niệm
      • 2.3.2Nhân vật
      • 2.3.3Đặc trưng thi pháp
        • 2.3.3.1Hiện thực và tưởng tượng trong truyền thuyết
        • 2.3.3.2Cốt truyện truyền thuyết
        • 2.3.3.3Đặc trưng nhân vật
        • 2.3.3.4Ngôn ngữ truyền thuyết
    • 2.4Cổ tích
      • 2.4.1Khái niệm
      • 2.4.2Đặc trưng thi pháp
    • 2.5Ngụ ngôn
      • 2.5.1Khái niệm
      • 2.5.2Nguồn gốc
      • 2.5.3Nội dung truyện
      • 2.5.4Đặc trưng thi pháp
    • 2.6Một số thể loại khác
  • 3Xem thêm
  • 4Chú thích

 

Đặc trưng của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]Tính truyền miệng của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tác phẩm VHDG được lưu giữ bằng phương thức truyền miệng từ đời này sang đời khác, từ địa phương này sang địa phương khác.
  • Tính truyền miệng làm nên nhiều bản, gọi là dị bản.
Quá trình sáng tác tập thể (Tính tập thể)[sửa | sửa mã nguồn]

Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau:

  • Đầu tiên 1 người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận
  • Sau đó những người khác tiếp tục lưu truyền & sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần, hoàn thiện & phong phú thêm về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật.
  • VHDG là tài sản chung của mỗi tập thể, mỗi cá nhân đều có thể sửa chữa, bổ sung tác phẩm VHDG theo quan điểm & khả năng nghệ thuật của mình.
Tính hiện thực của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]

Tính hiện thực của văn học dân gian thể hiện rõ nét nhất ở những bài ca nghi lễ, bài hát đối đáp giao duyên, các bài hò lao động,..., gắn bó và phục vụ cho các sinh hoạt cộng đồng của nhân dân.

Hệ thống thể loại của văn học dân gian[sửa | sửa mã nguồn]Thần thoại[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Thần thoại

Thần thoại là loại hình tự sự dân gian thường kể về các vị thần, xuất hiện ở thời công xã nguyên thuỷ nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên của người Việt

Sử thi[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Sử thi

Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn lao diễn ra trong đời sống cộng đồng của nhân dân thời cổ đại. Nhân vật của sử thi mang cốt cách của cộng đồng, tượng trưng cho sức mạnh, niềm tin của cộng đồng.

Xem thêm về một số bộ sử thi nổi tiếng: Sử thi Đẻ đất đẻ nước (Mường), sử thi Đăm Săn, sử thi Uylixơ (Hy Lạp)…Truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Truyền thuyếtKhái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về những sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyện thể hiện cách đánh giá và thái độ của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến.

Nhân vật[sửa | sửa mã nguồn]

Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có thần trị thuỷ (Sơn Tinh), khi có giặc, họ ước mơ có người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm không màng danh lợi (Thánh Gióng), khi hoà bình, họ ước mơ có thần sáng tạo văn hoá (Lang Liêu),…

Đặc trưng thi pháp[sửa | sửa mã nguồn]Hiện thực và tưởng tượng trong truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện thực trong truyền thuyết là hiện tượng xã hội loài người nhưng được bó hẹp trong phạm vi từ bộ tộc đến bộ lạc, rồi tiến dần đến nhà nước có xã hội chuyên chế.
Nhân dân thường dùng yếu tố tưởng tượng kì ảo để thể hiện tính tưởng tượng trong truyền thuyết. Những yếu tố ấy không có thật ngoài đời nhưng có thật trong tâm tình của nhân dân với lịch sử.

Cốt truyện truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Thường xoay quanh nhiều nhân vật, thậm chí có thể xây dựng thành 2 hệ thống nhân vật đối lập nhau.

Đặc trưng nhân vật[sửa | sửa mã nguồn]

Nhân vật của truyền thuyết chủ yếu là người hoặc bán thần (thần nhưng có khát khao, ước mong, nguyện vọng giống con người, hay còn gọi là ‘’nửa thần nửa người’’)

Ngôn ngữ truyền thuyết[sửa | sửa mã nguồn]

Cô đọng, ít miêu tả, chủ yếu là thuật lại hành động của nhân vật, kể những hoàn cảnh xuất thân của nhân vật. Lời thoại của nhân vật là lời thể hiện lòng nhiệt huyết của nhân vật đối với đất nước trong hoàn cảnh lâm nguy. Không gian được sử dụng trong truyền thuyết là không gian đời thường – xã hội – chiến trường – đất nước.

Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lí tưởng hoá, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con người còn ưa thích. [1]Cổ tích[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Cổ tíchKhái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Cổ tích là loại truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật xấu xí, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch,…, thường có yếu tố tưởng tượng thần kì độc đáo. Cố tích thường thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công… Cố tích ra đời khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp.

Đặc trưng thi pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong mỗi truyện cổ tích đều có những yếu tố của thực tế, nhưng những yếu tố ấy lại được hư cấu kì ảo để xây dựng nên một thế giới khác với thế giới hiện tại - thế giới cổ tích, mà trong thế giới ấy, mọi điều đều có thể xảy ra.

Trong cổ tích, người ta bay trên không trung, ngồi lên tấm thảm biết bay, đi hia bảy dặm,..., và nói chung, truyện cổ tích đã mở ra trước mắt con người ta cánh cửa sổ để trông vào một cuộc sống khác, mơ tưởng cuộc sống tốt đẹp hơn.[2]Ngụ ngôn[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Ngụ ngônKhái niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Là loại truyện được viết theo phương thức tự sự dân gian rất ngắn gọn, viết bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện của đồ vật, con vật,... hoặc chính con người để nói bóng gió chuyện con người, nhằm gửi đến người đọc một triết lý, một quan niệm sống; hoặc khuyên nhủ, răn dạy con người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.

Nguồn gốc
4 tháng 9 2023

Nhận xét: Công thức phân tử của các oxide ở cột (2), (4) đều có chứa 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxygen (O).

1. Khái niệm oxide: Oxide là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxygen.

2. Phân loại oxide:

- Dựa vào thành phần nguyên tố, oxide có thể phân thành hai loại: oxide kim loại và oxide phi kim.

- Dựa vào tính chất hoá học, oxide có thể phân thành 4 loại: oxide acid (SO2, CO2, SO3,...); oxide base (K2O, MgO, CaO); oxide lưỡng tính (Al2O3, ZnO,..) và oxide trung tính (CO, NO,...)