K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước. Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên có rúm lại. Những vết nhăm xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và...
Đọc tiếp

"Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước. Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên có rúm lại. Những vết nhăm xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc... [...] Thì ra tôi già bằng này tuối đầu mà còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó" (SGK Ngữ văn lớp 8, tập 1- NXB Giáo dục, 2018) 21. 1. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? Việc sử dụng ngôi kể đó đã đem lại hiệu quả nghệ thuật gì cho tác phẩm?

0
11 tháng 10 2021

Đoạn văn kể về cuộc đối thoại giữa ông giáo và lão Hạc. Nói về việc lão Hạc bán chó

31 tháng 12 2022

Thiểu năng à dễ thế cx phải hỏi

31 tháng 10 2021

Nội dung: Cho thấy sự đau khổ, áy náy, day dứt của lão Hạc khi bán cậu Vàng. 

"Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước. Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên có rúm lại. Những vết nhăm xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và...
Đọc tiếp

"Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước. Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão. Tôi hỏi cho có chuyện: - Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên có rúm lại. Những vết nhăm xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.. [...] Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu mà còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó" (SGK Ngữ văn lớp 8, tập 1- NXB Giáo dục, 2018) 21. 1. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? Việc sử dụng ngôi kể đó đã đem lại hiệu quả nghệ thuật gì cho tác phẩm? 2. Hãy ghi lại các từ tượng hình, tượng thanh có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.

1
16 tháng 9 2021

1. Ngôi thứ nhất. Kể theo ngôi thứ nhất giúp cho các nhân vật bộc lộ cảm xúc 1 cách tự nhiên hơn

2. Từ tượng hình: ầng ậng, móm mém

Từ tượng thanh: hu hu

=> Cho thấy sự đau xót, ăn năn của lão Hạc khi bán cậu Vàng

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:- Thế nó cho bắt à?Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão...
Đọc tiếp

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...

a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Phương thức chính của đoạn văn trên là?

b. Tìm 1 trường từ vựng trong đoạn văn trên

c. Tìm từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn trên

d. Nội dung của đoạn văn trên là?

đ. Đặt câu với từ từ tượng hình “lấm tấm”, từ tương thanh “ríu rít”

0
Phần I. (6.5đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:- Thế nó cho bắt à?Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra....
Đọc tiếp

Phần I. (6.5đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

 “Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”

(Ngữ văn 8, tập 1)

 

Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Cho biết tên tác giả và thể loại của văn bản đó.

Câu 2. Nêu tác dụng việc sử dụng các từ thuộc trường từ vựng “bộ phận cơ thể người” trong đoạn trích.

Câu 3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn in đậm. Xác định mối quan hệ giữa các vế câu.

Câu 4. Trong chương trình Ngữ văn 8 cũng có một nhân vật khóc nức nở khi được gặp lại mẹ sau bao ngày xa cách. So sánh tiếng khóc nức nở của nhân vật đó với nhân vật trong đoạn trích này.

Câu 5. Có ý kiến cho rằng: “Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ mà trong sạch và giàu lòng tự trọng”.

Từ đoạn trích, viết đoạn văn diễn dịch khoảng 13 câu để làm sáng tỏ ý kiến trên, trong đoạn có sử dụng ít nhất một từ tượng hình (gạch chân và chú thích rõ)

0
Bài 2:Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậngnước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.”Câu 1: Nêu xuất xứ đoạn trích. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả,...
Đọc tiếp

Bài 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng
nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.”
Câu 1: Nêu xuất xứ đoạn trích. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm có trong đoạn trích.
Câu 3: Chỉ ra các từ thuộc một trường từ vựng có trong đoạn trích. Gọi tên trường từ vựng
đó và nêu tác dụng của nó.
Câu 4: Từ truyện ngắn “Lão Hạc” kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng 10- 15 câu, nêu suy nghĩ của em về sự đồng cảm và chia sẻ giữa con người với con người trong xã hội ngày nay. Trong đó có sử dụng 1 từ tượng hình, 1 từ tượng thanh. (Chú thích
rõ).

1
28 tháng 9 2021

Câu 1:

Lão Hạc - Nam Cao. PTBĐ: Miêu tả (kết hợp với biểu cảm)

Tham khảo:

Câu 2:

"lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước"

"Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc."

=> Tác dụng: giúp người đọc hình dung một lão Hạc già nua khổ sở và diễn tả sâu sắc Nỗi Dằn Vặt Của Lão khi phải bán Cậu Vàng.

Câu 3: 

Trường từ vựng chỉ trạng thái con người :khóc, hu hu, có rúm, mếu, móm mém.

Câu 4:

Trong cuộc sống đồng cảm và sẻ chia đã trở thành bài ca, tiếng hát ngân vang (từ tượng thanh) của cả cộng đồng dân tộc. Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành tiếng gọi của lương tâm. Đồng cảm và sẻ chia đã trờ thành sức mạnh đẩy lùi khó khăn, hoạn nạn.

Như câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" là đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Tình thương là lẽ sống tốt đẹp của triệu triệu con người Việt Nam. Truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác, ngày một phát triển mạnh mẽ và sâu sắc. Tình thương, lòng nhân ái là một biểu hiện rõ nét về đạo đức của mỗi người. Tình thương, lòng nhân ái được biểu hiện một cách cụ thể qua thái độ và hành động, đó là đồng cảm và sẻ chia.

Đồng cảm và sẻ chia giúp cho chúng ta thành công, giúp cho chúng ta hạnh phúc, đúng như Erich fromm đã từng nói: "Bạn đạt được hạnh phúc và thành công của mình chỉ khi bạn sẵn sàng (từ tượng hình) hào phóng chia sẻ chúng". Đồng cảm, chia sẻ có khi là lòng thương người, hiểu thấu nỗi lòng và đồng cảm, chia sẻ với họ, hay họ chia sẻ với mình... Đó là tình thương, lòng quan tâm, tình đồng cảm, "chúng ta vốn là những thiên thần, chúng ta phải biết đồng cảm , yêu thương lẫn nhau để mọc cánh bay lên" - Willam arthur Ward.

Tuy nhiên, vẫn có một số người sống ích kỉ, chỉ biết nhận lại chứ không biết cho đi. Họ chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình mà không quan tâm đến người khác muốn gì, nghĩ gì, cần giúp đỡ gì. Đứng trước hiện tượng này, tất cả chúng ta cần học cách đồng cảm, sẻ chia với những người xung quanh từ những việc làm nhỏ nhất: gửi lời chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc người bạn cùng bàn một ngày tốt lành khi tới lớp…

Như vậy, chắc chắn cuộc sống ý nghĩa hơn rất nhiều. Bởi đúng như một nhà văn Nga từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương của con người”.

 

28 tháng 9 2021

E cảm ơn chị ạ.

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi “ Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi “ Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện: Thế nó cho bắt à? Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…” (Lão Hạc- Sách Ngữ văn 8 tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) Câu 1(0,5 đ) Đoạn văn trên được kể ở ngôi thứ mấy? Người xưng tôi trong đoạn trích là ai? Câu 2 ( 1đ) Tìm các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn trích trên và phân tích tác dụng của chúng? Câu 3 (0, 5) Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích. Câu 4( 1đ ) Qua tác phẩm Lão Hạc và một số tác phẩm đã học, em hiểu gì về số phận và tính cách của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

0