K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Cho hai vật chuyển động ngược chiều  cách nhau 100m .Vật Avà B có phương trình lần lượt : xA= 10-t ;  xB= 5t (m,s).Khoảng cách hai vật tại thời điểm t = 1 s?Câu 2. Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 2,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 6min. Quãng đường AB dài?Câu 3. Lúc 10 giờ một ô tô đi từ Hà...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho hai vật chuyển động ngược chiều  cách nhau 100m .Vật Avà B có phương trình lần lượt : xA= 10-t ;  xB= 5t (m,s).Khoảng cách hai vật tại thời điểm t = 1 s?

Câu 2. Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí A, với vận tốc lần lượt là 2,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 6min. Quãng đường AB dài?

Câu 3. Lúc 10 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 55 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 45 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy Hà Nội làm gốc tọa độ và chiều đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 10 giờ.

Câu 4. Mộṭ vâṭ chuyển đôṇg thẳng đều theo truc̣ Ox. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển đôṇ g. Tại các thời điểm t1= 2 s và t2= 4 s, tọa độ tương ứng của vật là x1 = 8 m và x2 = 16 m. Tính tọa độ ban đầu và vận tốc vật?

Câu 5. Một xe ôtô chuyển động thẳng đều ,cứ sau mỗi giờ đi được một quãng đường 40km.Bến ôtô nằm ở đầu đoạn đường và xe ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 1km .Chọn bến xe làm mốc ,chọn thời điểm ôtô xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô ,phương trình chuyển động của xe ôtô là?

Câu 6. Hai ô tô chuyển động thẳng đều cùng chiều đi qua các thành phố A và B cách nhau 100 km. Chiều chuyển động của các xe là từ A đến B. Ô tô qua thành phố A có vận tốc 60 km/h. Ô tô qua thành phố B có vận tốc 30 km/h. Hai xe gặp nhau sau thời gian bao lâu kể từ lúc bắt đầu?

 

 

 

0
10 tháng 4 2019

a) hai vật duy chuyển cùng chiều

\(p=p_1+p_2=m_1.v_1+m_2.v_2\)=14 kg.m/s

b) hai vật chuyển động vuông gốc

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=10\)kg.m/s

c) hai vật chuyển động cùng chiều

giả sử sau va chạm hai vật chuyển động cùng chiều của vật 2 ban đầu

\(m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2.\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{V}\)

lấy chiều dương cùng chiều của vật 2 ban đầu

\(\Rightarrow-m_1.v_1+m_2.v_2=\left(m_1+m_2\right).V\)

\(\Rightarrow V=\)\(\frac{2}{7}\)m/s

vậy sau va chạm hệ chuyển động cùng chiều với hướng ban đầu của vật 2

16 tháng 4 2018

Đáp án C

Độ lệch pha dao động của 2 chất điểm là π/2.

Biểu diễn 2 dao động bằng 2 chuyển động tròn đều có bán kính 6 cm và 8 cm.

Góc φ = π 2  không đổi.

Khoảng cách giữa 2 chất điểm là khoảng cách giữa 2 hình chiếu đầu 2 vec tơ trên trục Ox. Khoảng cách lớn nhất ứng với 2 vec tơ ở vị trí P, Q 

31 tháng 10 2017

a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 5 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 50 − t 2  (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 5 t = 50 − t 2  hay t 2 + 5 t − 50 = 0  (*)

 Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 5 s; t 2 = − 10 s (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 5.5 = 25 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 5 s, tại vị trí cách A 25m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì v 1 = v 2 = 5 m/s.

 Phương trình vận tốc của vật thứ 2: v 2 = 2 t = 5 ⇒ t = 2 , 5 s .  

12 tháng 4 2017

Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

13 tháng 11 2018

 a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

1 tháng 7 2018

Đáp án C

Hai vật dao động cùng pha hoặc ngược pha nên khoảng cách xa nhất trong quá trình dao động có thể là δ = 3 + 5 = 8 cm hoặc δ = 5 − 3 = 2 cm.

18 tháng 12 2019

Đáp án C

Hai vật dao động cùng pha hoặc ngược pha nên khoảng cách xa nhất trong quá trình dao động có thể là δ = 3 + 5 = 8 cm hoặc δ = 5 − 3 = 2 cm

27 tháng 9 2017

Đáp án A

Ta có hai dao động vuông pha.

Lúc hai vật ở xa nhau nhất thì khoảng cách hai chất điểm là

 

Khi đó chất điểm 1 có li độ