K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

ADN giống như sợi chỉ rất dài, nếu không được cuộn vào thì sẽ như thế nào? và kích thước của ADN còn dài hơn kích thước của tế bào như vậy nó làm sao năm gọn trong nhân. Với lại việc cuộn xoắn này cũng dễ dàng được tháo khi cần thực hiện chức năng (tái bản, phiên mã). Bạn đọc kỹ rồi tự rút ra ý nghĩa từ các gợi ý trên nhé!

3 tháng 9 2018

ờ thanks ❤

3 tháng 9 2018

ADN giống như sợi chỉ rất dài, nếu không được cuộn vào thì sẽ như thế nào? và kích thước của ADN còn dài hơn kích thước của tế bào như vậy nó làm sao năm gọn trong nhân. Với lại việc cuộn xoắn này cũng dễ dàng được tháo khi cần thực hiện chức năng (tái bản, phiên mã). Bạn đọc kỹ rồi tự rút ra ý nghĩa từ các gợi ý trên nhé!

3 tháng 9 2018

ADN giống như sợi chỉ rất dài, nếu không được cuộn vào thì sẽ như thế nào? và kích thước của ADN còn dài hơn kích thước của tế bào như vậy nó làm sao năm gọn trong nhân. Với lại việc cuộn xoắn này cũng dễ dàng được tháo khi cần thực hiện chức năng (tái bản, phiên mã). Bạn đọc kỹ rồi tự rút ra ý nghĩa từ các gợi ý trên nhé!

18 tháng 6 2019

Đáp án B

Phân tử ADN liên kết với protein mà chủ yếu là histon tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, không có ở vi khuẩn

23 tháng 5 2017

Đáp án B

Phân tử ADN liên kết với protein mà chủ yếu là histon tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, không có ở vi khuẩn

11 tháng 10 2019

Đáp án C

Các nhận định đúng là : (3) ; (5)

Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX

Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST

Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái

7 tháng 7 2018

Giải chi tiết:

Các nhận định đúng là : (3) ; (5)

Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX

Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST

Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái

Chọn C

15 tháng 10 2017

Đáp án C

Các nhận định đúng là : (3) ; (5)

Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX

Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST

Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái

8 tháng 1 2017

Đáp án C

Các nhận định đúng là : (3) ; (5)

Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX

Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST

Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái

Quan sát hình ảnh dưới đây: Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng: (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm (3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm (4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm...
Đọc tiếp

Quan sát hình ảnh dưới đây:

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:

(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm

(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm

(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm

(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm

(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân

(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép

(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

A. 5

B. 6

C. 2

D. 4

1
1 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Quan sát hình ảnh dưới đây: Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:   (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm   (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm   (3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm   (4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của...
Đọc tiếp

Quan sát hình ảnh dưới đây:

Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:

  (1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm

  (2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm

  (3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm

  (4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm

  (5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân

  (6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép

(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào

A. 5

B. 6

C. 2

D. 4

1
18 tháng 4 2017

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.