K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Quan sát các hình 12, 13, 15 (SGK Lịch sử lớp 8), em có nhận xét gì? - Về hình 12 - Về hình 13 - Về hình 15 Bài 2: Viết về hệ quả của cách mạng công nghiệp, có bạn viết: '' Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản. Nhờ phát minh máy móc, nhiều khu công nghiệp lớn ra đời, nhiều thành phố mọc lên, thu hút dòng người từ thành thị...
Đọc tiếp

Bài 1: Quan sát các hình 12, 13, 15 (SGK Lịch sử lớp 8), em có nhận xét gì?

- Về hình 12

- Về hình 13

- Về hình 15

Bài 2: Viết về hệ quả của cách mạng công nghiệp, có bạn viết:

'' Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản. Nhờ phát minh máy móc, nhiều khu công nghiệp lớn ra đời, nhiều thành phố mọc lên, thu hút dòng người từ thành thị về nông thôn kiếm ăn. Về mặt xã hội, hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng công nghiệp là hình thành ba giai cấp cơ bản - giai cấp tư sản, giai cấp vô sản và giai cấp phong kiến ''.

Nhận định trên của bạn có những chỗ chưa thỏa đáng. Em hãy gạch chân những từ sai và giải thích lí do vì sao.

- Giải thích

~~ GIÚP Với!!! Mk cảm ơn trước!!111

1
2 tháng 9 2018

Bài 1: Quan sát các hình 12, 13, 15 (SGK Lịch sử lớp 8), em có nhận xét gì?

- Về hình 12

- Về hình 13

- Về hình 15

Hình 12 có sự mất cân đối giữa khâu kéo sợi và dệt vải- cứ 10 người kéo sợi mới đủ sợi cho một thợ dệt.

Hình 13. Máy kéo sợi Gien-ni do Giêm Ha-gri-vơ sáng chế. Máy xe được 16 sợi bông một lúc, năng suất tăng 8 lần.

Hình 15: máy móc, đương sắt, gang, thép và than đá phát triển mạnh

Bài 2: Viết về hệ quả của cách mạng công nghiệp, có bạn viết:

'' Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản. Nhờ phát minh máy móc, nhiều khu công nghiệp lớn ra đời, nhiều thành phố mọc lên, thu hút dòng người từ thành thị về nông thôn kiếm ăn. Về mặt xã hội, hệ quả quan trọng nhất của cuộc cách mạng công nghiệp là hình thành ba giai cấp cơ bản - giai cấp tư sản, giai cấp vô sản và giai cấp phong kiến ''.

Nhận định trên của bạn có những chỗ chưa thỏa đáng. Em hãy gạch chân những từ sai và giải thích lí do vì sao.

- Giải thích

Sửa: "Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản. Nhờ phát minh máy móc nhiều khu công nghiệp lớn ra đời thu hút dòng người từ nông thôn đến thành thị sinh sống, dẫn đến quá trình đô thị hóa thời cận đại. Về xã hội, hệ quả, cách mạng đã hình thành hai giai cấp chính tư sản và vô sản".

Giải thích: Một khi công nghiệp phát triển, thì thành thị là nơi đi đầu. Khi đó, các công ty xí nhgiệp phát triển thì chúng phải thu hút người nông dân từ nông thôn đến thành thị để kiếm sống, làm việc. Khi đó, sẽ hình thành hai giai cấp, một giai cấp sở hữu máy móc, tư liệu lao động và một giai cấp không có máy móc, tài sả. Họ làm thuê cho các công ty này với mức thời gian một ngày lên đến 12 - 15 giờ, nên xảy ra sự xung đột hai giai cấp này. Bạn nhớ rằng, ở đâu có mâu thuẫn thì có đấu tranh, và có đấu tranh thì hình thành giai cấp.

15 tháng 9 2023

a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu:

Văn bản

Nội dung chính

Quang Trung đại phá quân Thanh

Kể về Quang Trung, một người thông minh, trí tuệ sáng suốt, khả năng phán đoán tốt, nhạy bén trước thời cuộc. Nhờ tài năng của mình, ông đã định hình và phân tích một cách rất cụ thể về tình thế và về thời cuộc đem lại chiến thắng hiển hách trước quân Thanh.

Đánh nhau với cối xay gió

Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội.

Bên bờ Thiên Mạc

Kể về tình tiết khi Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ quan trọng và hết sức bí mật cho Hoàng Đỗ, con ông già Màn Trò, một nô tì ở vùng đất Thiên Mạc.

=> Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử đều có nội dung liên quan đến các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

b.

- Nhận xét: truyện lịch sử có bối cảnh là hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung được thể hiện qua các sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán.

- Khi đọc truyện lịch sử cần chú ý:

+ Truyện viết về sự kiện gì? Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật chính trong truyện liên quan như thế nào với lịch sử của dân tộc?

+ Chủ đề, tư tưởng, thông điệp nội dung mà văn bản truyện muốn thể hiện.

+ Một số đặc điểm hình thức nổi bật của truyện (sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ mang không khí và dấu ấn lịch sử,...).

+ Những tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản truyện.

24 tháng 6 2017

Chu vi hinh tam giá ABC là:

       12 + 12 + 12 = 36 (cm)

Chu vi hình vuông MNPQ là:

       9 x 4 = 36 (cm)

Chu vi hình chữ nhật EGHK là

       (10 + 8) x 2 = 36 (cm)

Ba hình trên đều có chu vi bằng nhau và bằng 36cm.

16 tháng 9 2023

- Hoạt động xã hội: Chuyến thăm bệnh nhi tại bệnh viện Ung bướu

- Trình tự: thời gian

20 tháng 2 2021

Thời gian biểu của An và Bình có sự khác nhau :

- An: Ưu tiên việc học, học xong rồi chơi, kết hợp giữ học và chơi, thời gian biểu của bạn rất hợp lí.

- Bình: Thời gian biểu chưa hợp lí bởi bạn thích chơi trước học sau. Khi tối muộn bạn mới học và như vậy hiểu quả không cao.

20 tháng 2 2021

em thấy thời gian biểu của bạn An hợp lý hơn của bạn bình:))

18 tháng 9 2018

ngày 19/5 là ngày sinh bác hồ 

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Ba hình ảnh có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để thể hiện người mẹ trong bài thơ: Hình ảnh “nắng mới” ở khổ thơ thứ nhất và thứ hai - là không gian, bối cảnh quen thuộc gắn với hành động, dáng hình thân thương của mẹ trong quá khứ - là tín hiệu nghệ thuật đánh thức kí ức về mẹ và tuổi thơ có mẹ ấm áp, tươi đẹp, êm đềm. Hình ảnh tiếp theo là màu “áo đỏ” mẹ đưa trước giậu phơi (khổ 2) và “nét cười đen nhánh” sau màu áo đỏ trong ánh trưa hè. 

- Qua ba chi tiết đó, hình ảnh người mẹ hiện lên thật ấm áp, thân thương, đôn hậu, trẻ trung, tươi tắn trong tâm hồn nhà thơ. Đây là những kí ức ấn tượng nhất được lưu giữ sâu đậm trong tâm hồn của một đứa trẻ lên mười khi nhớ về mẹ. Ở thế giới của hoài niệm còn mãi, mẹ hiện ra giữa không gian bừng sáng của “nắng mới” - nguồn sáng mới mẻ, tươi đẹp, hân hoan - trong tay là tấm “áo đỏ” “người đưa trước giậu phơi”. Màu đỏ ấm nóng của tấm áo hòa với màu nắng mới, dường như cùng phản chiếu lên gương mặt dịu dàng, trẻ trung của mẹ. Và “nét cười đen nhánh” sau tay áo tạo nên một bức tranh thật đẹp. Nét cười ấy như tỏa nắng trên gương mặt mẹ. Hàm răng đen nhưng nhức hạt na. Nét vẽ phối hợp hài hòa màu sắc, đường nét,... đặc biệt là như được chạm khắc từ kí ức tuổi thơ hạnh phúc khi còn có mẹ của tác giả, càng làm nổi bật cảm giác “xao xác”, “não nùng”, “rượi buồn” khi trở về hiện tại. 

Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạa) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào...
Đọc tiếp

Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạ

a) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?

b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:

-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?

-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?

c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào phần Chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết:

- vì sao nhìn trăng nhà thơ lại nhớ tới quê hương?

-so sánh về các từ loại của các chữ tương ướng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu được thế nào là phép đối. nêu tác dụng của phép đối đó trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả?

d) có người nói rằng trong bài tĩnh dạ tứ, hai câu đầu thuần tuý tả cảnh, hai câu sau thuần tuý tả tình? em có tán thành với ý kiến đó ko? vì sao? từ đó rút ra kết luận về mối quan hệ giứa cảnh và tình trong bài thơ này.

em xin cảm ơn ạ

2
27 tháng 10 2016

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

27 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
11 tháng 3 2023

- Trò chơi gồm 2 đội chơi có số lượng bằng nhau từ 5 – 6 bạn, đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4 ,5… các bạn phải nhớ số của mình.

- Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ.

- Khi quản trò gọi số nào thì số đó phải về.

- Một lúc quản trò có thể gọi hai, ba, bốn số.

Cách sử dụng hình ảnh rất phong phú, hay và sinh động ,gợi cho ta hình ảnh ngay trước mắt.

Tác dụng:Làm cho đoạn văn giàu hình ảnh,từ ngữ phong phú gợi cho người đọc hình ảnh có ngay trước mắt.Thể hiện tình yêu của tác giả đối với Cô Tô và thiên nhiên,con người nơi đây.