K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.

12 tháng 10 2017

Chọn B

f = f1.  → Zd = R 2 + Z L 1 2 =100Ω => R 2 + Z L 1 2 = 10 4

Khi UC = UCmax  thì ZC1 = R 2 + Z L 1 2 Z L 1   => L C = R 2 + Z L 1 2 = 10 4  (*) 

Khi f = f2; I = Imax trong mạch có cộng hưởng điện => ZC2 = ZL2

LC = 1 ω 2 2 = 1 4 π 2 f 2 2 (**)

Từ (*) và (**) => L2 = 10 4 4 π 2 f 2 2   => L = 10 2 2 πf 2 = 1 2 π = 0 , 5 π  H

21 tháng 2 2019

Đáp án B

15 tháng 4 2018

Đáp án C

Khi f= f 1  thì tổng trở của cuộn dây là:  

Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì:

 

Khi f= f 2  thì mạch có cộng hưởng nên:  

Thay ta có:

14 tháng 3 2017

Ta có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM:

U A M = U R 2 + Z C 2 R 2 + Z L − Z C 2 = U 1 + Z L 2 − 2 Z L Z C R 2 + Z C 2

Để   U A M không phụ thuộc vào R thì

  Z L 2 − 2 Z L Z C R 2 + Z C 2 = 0 ⇒ Z L = 2 Z C

 Chuẩn hóa R = 1.

→ Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn dây

U L m a x = U R 2 + Z C 2 R = U 1 2 + 1 2 2 1 = 5 2 U

Đáp án D

15 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=U:I=9:0,1=90\Omega\)

Điện trở biến trở: \(R_{BT}=R-R1=90-30=60\Omega\)

Tiết diện: \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{0,2^2}{4}=0,0314mm^2\)

Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{90.0,0314.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=7,065m\)

11 tháng 12 2019

Chọn: C

Hướng dẫn:

            - Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).

            - Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).

14 tháng 9 2019

Đáp án C

+ Định luật Om cho toàn mạch  I = ξ R + r  

→  Khi R = ∞ , dòng điện trong mạch bằng 0 →  hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tương ứng với suất điện động của nguồn  ξ = 4,5 V.

+ Giảm giá trị của biến trở, hiệu điện thế mạch ngoài là 4 V và dòng điện là